Trắc nghiệm Phân tích văn bản Chúng ta có thể đọc nhanh hơn Văn 7 Chân trời sáng tạoĐề bài
Câu 1 :
Văn bản Chúng ta có thể đọc nhanh hơn được trích từ tác phẩm nào?
Câu 2 :
Tôi tài giỏi, bạn cũng thế! là cuốn sách viết về điều gì?
Câu 3 :
Văn bản Chúng ta có thể đọc nhanh hơn viết về điều gì?
Câu 4 :
Trong mục 1 của văn bản, tác giả đã hướng dẫn đọc bằng cách sử dụng đồ vật nào?
Câu 5 :
Theo tác giả, sử dụng bút chì trong việc đọc có tác dụng như thế nào?
Câu 6 :
“Khi đọc sách, bạn cần lướt qua những từ không … và tìm kiếm những từ khóa …”. Điền vào chỗ … từ ngữ thích hợp.
Câu 7 :
Ở mục 3, khi đọc sách, muốn đọc nhanh bạn không nên để mắt đọc dò từng chữ mà phải làm gì?
Câu 8 :
Ngoài việc sử dụng bút chì, tìm kiếm ý chính, mở rộng tầm mắt để đọc thì còn cách nào khác để rèn luyện cho não và mắt bạn đọc nhanh hơn?
Câu 9 :
Một kĩ năng đọc sách khác mà đa số học sinh không nhận ra đó là gì?
Câu 10 :
Ở mục 6, theo tác giả, nếu bạn chỉ đang đọc được 100 chữ/ phút, bạn phải ép mình đọc được bao nhiêu chữ một phút?
Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Văn bản Chúng ta có thể đọc nhanh hơn được trích từ tác phẩm nào?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Nhớ lại thông tin văn bản Lời giải chi tiết :
Văn bản Chúng ta có thể đọc nhanh hơn được trích từ tác phẩm Tôi tài giỏi, bạn cũng thế!
Câu 2 :
Tôi tài giỏi, bạn cũng thế! là cuốn sách viết về điều gì?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Đọc thử tác phẩm Lời giải chi tiết :
Tôi tài giỏi, bạn cũng thế! là cuốn sách viết về những phương pháp học tập tiên tiến
Câu 3 :
Văn bản Chúng ta có thể đọc nhanh hơn viết về điều gì?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Nhớ lại nội dung văn bản Lời giải chi tiết :
Văn bản Chúng ta có thể đọc nhanh hơn giới thiệu những quy tắc, cách thức mới của hoạt động đọc giúp chúng ta có thể đọc nhanh hơn
Câu 4 :
Trong mục 1 của văn bản, tác giả đã hướng dẫn đọc bằng cách sử dụng đồ vật nào?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Nhớ lại nội dung văn bản, chú ý phần 1 Lời giải chi tiết :
Trong mục 1 của văn bản, tác giả đã hướng dẫn đọc bằng cách sử dụng một cây bút chì làm vật dẫn đường
Câu 5 :
Theo tác giả, sử dụng bút chì trong việc đọc có tác dụng như thế nào?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Đọc kĩ văn bản, chú ý đoạn từ “Cách này giúp…” đến “tốc độ đọc nhanh hơn” Lời giải chi tiết :
Theo tác giả, cách này giúp tập trung hơn vào việc đọc, đồng thời điều khiển tốc độ đọc của mắt.
Câu 6 :
“Khi đọc sách, bạn cần lướt qua những từ không … và tìm kiếm những từ khóa …”. Điền vào chỗ … từ ngữ thích hợp.
Đáp án : B Phương pháp giải :
Đọc kĩ mục 2. Tìm kiếm những ý chính và các từ khóa của văn bản Lời giải chi tiết :
“Khi đọc sách, bạn cần lướt qua những từ không chính yếu và tìm kiếm những từ khóa quan trọng”.
Câu 7 :
Ở mục 3, khi đọc sách, muốn đọc nhanh bạn không nên để mắt đọc dò từng chữ mà phải làm gì?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Đọc kĩ mục 3 của văn bản Lời giải chi tiết :
“Khi đọc sách, muốn đọc nhanh bạn không nên để mắt đọc dò từng chữ. Trái lại hãy cố gắng mở rộng tầm mắt đọc như “chụp” đồng thời cả một nhóm 5 – 7 chữ.”
Câu 8 :
Ngoài việc sử dụng bút chì, tìm kiếm ý chính, mở rộng tầm mắt để đọc thì còn cách nào khác để rèn luyện cho não và mắt bạn đọc nhanh hơn?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Đọc kĩ mục 4 của văn bản Lời giải chi tiết :
“Khi đọc sách, bạn có thể nghe nhạc không lời có nhịp độ nhanh để rèn luyện cho não và mắt bạn đọc nhanh hơn”
Câu 9 :
Một kĩ năng đọc sách khác mà đa số học sinh không nhận ra đó là gì?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Đọc kĩ mục 5 của văn bản Lời giải chi tiết :
Một kĩ năng đọc sách khác mà đa số học sinh không nhận ra đó là bao giờ cũng nên đọc phần tóm tắt cuối chương trước khi quay lại đọc từ đầu chương
Câu 10 :
Ở mục 6, theo tác giả, nếu bạn chỉ đang đọc được 100 chữ/ phút, bạn phải ép mình đọc được bao nhiêu chữ một phút?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Đọc kĩ mục 6 của văn bản Lời giải chi tiết :
“Khi bạn tập đọc hiệu quả, di chuyển bút chì nhanh để thúc đẩy mắt bạn phải đọc ở một tốc độ mà bạn thấy khó chịu. Ví dụ, nếu bạn chỉ đang đọc được 100 chữ/phút, bạn phải ép mình đọc được 300 – 400 chữ/phút”
|