Trắc nghiệm Phân tích văn bản Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học Văn 7 Chân trời sáng tạoĐề bài
Câu 1 :
Khi nghe một ai đó trình bày về một vấn đề, bạn cần làm gì để nắm được nội dung bài nói?
Câu 2 :
Muốn ghi chép sao cho chỉ nhìn một lần là biết trọng tâm nằm ở đâu, bạn có thể sử dụng những cách nào?
Câu 3 :
Văn bản Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học do ai sáng tác?
Câu 4 :
Theo tác giả, có thể sử dụng ít nhất mấy màu sắc để ghi chép nội dung khác nhau?
Câu 5 :
Dù chỉnh sửa trong giờ hay sau khi tan học, nếu bạn thấy nội dung nào quan trọng, có thể dùng bút màu gạch chân hoặc dùng các kí hiệu đặc biệt như mở ngoặc… để làm gì?
Câu 6 :
Theo mẹo nhỏ của tác giả, trong đoạn văn đã gạch chân, chọn những từ ngữ cần nhấn mạnh bằng cách nào?
Câu 7 :
Theo tác giả, thông thường những câu được tô đậm, được viết in hoa; những câu mở đầu, câu kết thúc,… là gì?
Câu 8 :
Trong quá trình soạn và ôn lại bài, muốn biết mình đã thật sự nắm được trọng tâm bài học hay chưa, em có thể làm gì?
Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Khi nghe một ai đó trình bày về một vấn đề, bạn cần làm gì để nắm được nội dung bài nói?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Đọc kĩ văn bản, liên hệ ý kiến của bản thân Lời giải chi tiết :
Khi nghe một ai đó trình bày về một vấn đề, bạn cần lắng nghe và ghi chép lại ý chính để nắm được nội dung bài nói
Câu 2 :
Muốn ghi chép sao cho chỉ nhìn một lần là biết trọng tâm nằm ở đâu, bạn có thể sử dụng những cách nào?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Đọc kĩ văn bản Lời giải chi tiết :
Muốn ghi chép sao cho chỉ nhìn một lần là biết trọng tâm nằm ở đâu, bạn có thể sử dụng một trong những cách: phân vùng, chia theo màu sắc, khoanh vùng “trọng tâm”
Câu 3 :
Văn bản Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học do ai sáng tác?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Nhớ lại thông tin văn bản Lời giải chi tiết :
Văn bản Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học do Du Gia Huy sáng tác
Câu 4 :
Theo tác giả, có thể sử dụng ít nhất mấy màu sắc để ghi chép nội dung khác nhau?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Đọc kĩ mục 2 phần A của văn bản Lời giải chi tiết :
Dùng bút màu để ghi chép những nội dung có ý nghĩa khác nhau, như vậy chỉ cần nhìn một lần là biết trọng tâm nằm ở đâu. Ví dụ: dùng bút đen để ghi kiến thức trên bảng, bút xanh để ghi lại lời giảng của thầy cô giáo, bút đỏ để ghi trọng tâm mà thầy cô giáo nhấn mạnh => 3 màu
Câu 5 :
Dù chỉnh sửa trong giờ hay sau khi tan học, nếu bạn thấy nội dung nào quan trọng, có thể dùng bút màu gạch chân hoặc dùng các kí hiệu đặc biệt như mở ngoặc… để làm gì?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Đọc kĩ mục 3 phần A của văn bản Lời giải chi tiết :
Dù chỉnh sửa trong giờ hay sau khi tan học, nếu bạn thấy nội dung nào quan trọng, có thể dùng bút màu gạch chân hoặc dùng các kí hiệu đặc biệt như mở ngoặc… để đánh dấu.
Câu 6 :
Theo mẹo nhỏ của tác giả, trong đoạn văn đã gạch chân, chọn những từ ngữ cần nhấn mạnh bằng cách nào?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Đọc mục mẹo nhỏ trong phần A của văn bản Lời giải chi tiết :
Theo mẹo nhỏ của tác giả, trong đoạn văn đã gạch chân, chọn những từ ngữ cần nhấn mạnh bằng cách gạch chân thêm một đường hoặc tô màu bằng bút da quang
Câu 7 :
Theo tác giả, thông thường những câu được tô đậm, được viết in hoa; những câu mở đầu, câu kết thúc,… là gì?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Đọc kĩ mục 2 phần B của văn bản Lời giải chi tiết :
Thông thường những câu được tô đậm, được viết in hoa; những câu mở đầu, câu kết thúc,… chính là những câu mang từ khóa quan trọng hoặc là câu chủ đề có thể tổng kết khái quát nội dung toàn văn bản.
Câu 8 :
Trong quá trình soạn và ôn lại bài, muốn biết mình đã thật sự nắm được trọng tâm bài học hay chưa, em có thể làm gì?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Đọc kĩ mục 3 phần B của văn bản Lời giải chi tiết :
Trong quá trình soạn và ôn lại bài, muốn biết mình đã thật sự nắm được trọng tâm bài học hay chưa, bạn có thể sắm nhiều vai vừa là thầy, cô giáo vừa là học trò, tự đặt ra câu hỏi và tự mình trả lời
|