Trắc nghiệm Phân tích bài thơ Thu sang Văn 7 Chân trời sáng tạoĐề bài
Câu 1 :
Bài thơ Thu sang do ai sáng tác?
Câu 2 :
Bài thơ Thu sang thuộc thể thơ gì?
Câu 3 :
Phương thức biểu đạt chính của bài thơ Thu sang là gì?
Câu 4 :
Xác định những màu xuất hiện trong bài thơ.
Câu 5 :
Chủ đề của bài thơ là gì?
Câu 6 :
Điền vào chỗ … để hoàn thành đoạn thơ sau: “Đã tràn ngân nỗi mong manh Tiếng chim đẩy khoảng này xanh sang mùa …. Tự lòng đất, tự trời xưa nhuộm về”
Câu 7 :
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn thơ sau: “Vàng như tự nắng tự mưa Tự lòng đất, tự trời xưa nhuộm về”
Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Bài thơ Thu sang do ai sáng tác?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Nhớ lại thông tin bài thơ Lời giải chi tiết :
Bài thơ Thu sang do nhà thơ Đỗ Trọng Khơi sáng tác
Câu 2 :
Bài thơ Thu sang thuộc thể thơ gì?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Đọc kĩ văn bản, chú ý số tiếng, số câu Lời giải chi tiết :
Bài thơ Thu sang thuộc thể thơ lục bát
Câu 3 :
Phương thức biểu đạt chính của bài thơ Thu sang là gì?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Đọc kĩ văn bản, chú ý ngôn ngữ, giọng điệu Lời giải chi tiết :
Phương thức biểu đạt chính của bài thơ Thu sang là biểu cảm
Câu 4 :
Xác định những màu xuất hiện trong bài thơ.
Đáp án : B Phương pháp giải :
Đọc kĩ văn bản Lời giải chi tiết :
Màu vàng, màu xanh xuất hiện trong bài thơ
Câu 5 :
Chủ đề của bài thơ là gì?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Nhớ lại nội dung bài thơ, từ đó rút ra chủ đề Lời giải chi tiết :
Chủ đề của bài thơ là: Bức tranh thiên nhiên đẹp đẽ, sinh động khi thu sang, qua đó bộc lộ tình yêu thiên nhiên, quê hương đất nước của tác giả
Câu 6 :
Điền vào chỗ … để hoàn thành đoạn thơ sau: “Đã tràn ngân nỗi mong manh Tiếng chim đẩy khoảng này xanh sang mùa …. Tự lòng đất, tự trời xưa nhuộm về”
Đáp án : C Phương pháp giải :
Nhớ thuộc lại bài thơ Lời giải chi tiết :
“Đã tràn ngân nỗi mong manh Tiếng chim đẩy khoảng này xanh sang mùa Vàng như tự nắng tự mưa Tự lòng đất, tự trời xưa nhuộm về”
Câu 7 :
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn thơ sau: “Vàng như tự nắng tự mưa Tự lòng đất, tự trời xưa nhuộm về”
Đáp án : D Phương pháp giải :
Đọc kĩ đoạn thơ Lời giải chi tiết :
Đoạn văn sử dụng các biện pháp: so sánh, điệp ngữ, liệt kê
|