Mở rộng vốn từ: Sách và thư viện trang 60 SGK Tiếng Việt 4 tập 1 Cánh diều

Kể tên một số quyển sách em đã đọc. Xếp các từ ngữ sau vào nhóm thích hợp. Viết một đoạn văn ngắn (4-5 câu) kể chuyện em đến đọc sách ( hoặc mượn sách, trả sách) ở thư viện.

Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 1

Kể tên một số quyển sách em đã đọc:

a, Truyện

b, Thơ

c, Sách giáo khoa

d, Sách phổ biến kiến thức

Phương pháp giải:

Em dựa vào hiểu biết của mình để trả lời. 

Lời giải chi tiết:

a, Truyện: Dế Mèn phiêu lưu ký, Nghìn lẻ một đêm

b, Thơ: Đất nước, Truyện Kiều

c, Sách giáo khoa: Toán, Tiếng Việt lớp 3

d, Sách phổ biến kiến thức: Nhà giả Kim, Hạt giống tâm hồn

Câu 2

Xếp các từ ngữ sau vào nhóm thích hợp:

hay, thú vị, đọc sách, mượn sách, trưng bày sách, giới thiệu sách,

hấp dẫn, bảo quản sách, phân loại sách, trả sách, bổ ích, cho mượn sách

- Hoạt động của thư viện

- Hoạt động của em ở thư viện

- Nhận xét của em về sách

Phương pháp giải:

HS tự sắp xếp vào bảng cho phù hợp 

Lời giải chi tiết:

Hoạt động của thư viện

Hoạt động của em ở thư viện

Nhận xét của em về sách

trưng bày sách, giới thiệu sách, bảo quản sách, phân loại sách, cho mượn sách

đọc sách, mượn sách, trả sách

hay, thú vị, bổ ích, hấp dẫn

Câu 3

Viết một đoạn văn ngắn (4-5 câu) kể chuyện em đến đọc sách (hoặc mượn sách, trả sách) ở thư viện. 

Phương pháp giải:

Em chủ động hoàn thành bài tập. 

Lời giải chi tiết:

Gợi ý: 

Vào chủ nhật tuần trước, em đã được chị gái đưa đến tham quan và làm thẻ thành viên ở thư viện tỉnh. Nơi đây được bày trí rất gọn gàng và ngăn nắp, những cuốn sách, truyện được phân ra theo từng chủ đề và thể loại khác nhau. Sau khi đã chọn được sách và truyện mình cần, em và chị gái đã mang ra chỗ cô thủ thư để đăng kí mượn. Vậy là từ bây giờ, em sẽ tha hồ được đọc những cuốn truyện mà mình yêu thích.

  • Mẹ con cùng đọc trang 61 SGK Tiếng Việt 4 tập 1 Cánh diều

    Đọc và làm bài tập Mẹ con cùng đọc. Bạn nhỏ cần tìm loại truyện cổ tích nào. Bạn nhỏ tìm truyện trong sách bằng cách nào. Dấu ngoặc kép trong câu chuyện trên được dùng làm gì. Chọn 1 trong 2 để sau. Viết lại đoạn mở bài tả cây cối mà em đã viết ở tuần trước cho hay hơn. Viết lại đoạn kết bài tả cây cối mà em đã viết ở tuần trước cho hay hơn.

  • Mỗi lần cầm sách giáo khoa trang 59 SGK Tiếng Việt 4 tập 1 Cánh diều

    Mỗi lần cầm sách giáo khoa. Bài thơ là lời của ai. Nhân vật trong bài thơ nhớ những kỉ niệm gì thời đi học. Tìm những câu thơ nói lên cảm nghĩ của nhân vật ấy đối với sách giáo khoa đầu đời. Nhân vật trong bài thơ mong muốn điều gì ở con cháu.

  • Trao đổi: Em đọc sách báo trang 59 SGK Tiếng Việt 4 tập 1 Cánh diều

    Giới thiệu một câu chuyện (hoặc bài thơ, bài văn, bài báo) đã đọc ở nhà về việc đọc sách và ích lợi của sách. Trao đổi về nội dung câu chuyện (hoặc bởi thơ, bởi văn, bài báo) mà bạn em giới thiệu: Em thích nhân vật (hoặc chỉ tiết, hình ảnh) nào? Vì sao. Câu chuyện (hoặc bài thơ, bài văn, bài báo) đó nói lên điều gì.

  • Luyện tập tả cây cối trang 58 SGK Tiếng Việt 4 tập 1 Cánh diều

    Nội dung và số câu trong đoạn kết của bài văn dưới đây có gì khác đoạn kết của bài văn Cây si ( trang 35). Viết kết bài cho bài văn tả cây cối em đã lập dàn ý. Một đoạn kết bài mở rộng. Một đoạn kết bài không mở rộng.

  • Người thu gió trang 57 SGK Tiếng Việt 4 tập 1 Cánh diều

    Người thu gió. Hoàn cảnh gia đình và làng quê của Uy-li-am khó khăn như thế nào. Uy-li-am đã đọc và ứng dụng được điều gì trong sách. Sáng chế của Uy-li-am đã thay đổi cuộc sống của gia đình và quê hương như thế nào. Vì sao, Uy-li-am được xếp vào danh sách những người dưới ba mươi tuổi thay đổi thế giới. Vì sao nhiều trường đại học của Mỹ khuyến khích sinh viên đọc cuốn sách viết về Uy-li-a.

Quảng cáo

Tham Gia Group Dành Cho 2K15 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

close