Trắc nghiệm Bài 35. Stiren - Hóa 11

Đề bài

Câu 1 :

Cho hiđrocacbon thơm :

Tên gọi của của hiđrocacbon trên là:

  • A

    m-vinyltoluen.    

  • B

    3-metyl-1-vinylbenzen.    

  • C

    m-metylstiren.      

  • D

    A, B, C đều đúng.

Câu 2 :

A + 4H2 $\xrightarrow{{Ni,\,p,\,{t^o}}}$ etylxiclohexan. Cấu tạo của A là :

  • A

    C6H5CH2CH.

  • B

    C65CH3.            

  • C

    C6H5CH2CH=CH2.               

  • D

    C6H5CH=CH2.

Câu 3 :

Số lượng đồng phân chỉ chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C9H10 là :

  • A

    7

  • B

    8

  • C

    9

  • D

    6

Câu 4 :

Stiren không phản ứng được với chất nào sau đây ?

  • A

    dung dịch Br2.               

  • B

    H2, Ni, to.   

  • C

    dung dịch KMnO4.      

  • D

    dung dịch NaOH.

Câu 5 :

Để phân biệt benzen, toluen, stiren ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là :

  • A

    dung dịch brom.   

  • B

    Br2 (Fe).        

  • C

    dung dịch KMnO4.   

  • D

    dung dịch Br2 hoặc dung dịch KMnO4.

Câu 6 :

Để phân biệt được các chất hex-1-in, toluen, benzen ta dùng 1 thuốc thử duy nhất là:

  • A

    dung dịch AgNO3/NH3.    

  • B

    dung dịch brom.                

  • C

    dung dịch KMnO4.     

  • D

    dung dịch HCl.

Câu 7 :

A có công thức phân tử là C8H8, tác dụng với dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường tạo ra ancol 2 chức. 1 mol A tác dụng tối đa với:

  • A

    4 mol H2 ; 1 mol brom.      

  • B

    3 mol H2 ; 1 mol brom. 

  • C

    3 mol H2 ; 3 mol brom.

  • D

    4 mol H2 ; 4 mol brom.

Câu 8 :

Tiến hành trùng hợp 10,4 gam stiren được hỗn hợp X gồm polistiren và stiren (dư). Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch Br2 0,15M, sau đó cho dung KI dư vào thấy xuất hiện 1,27 gam iot. Hiệu suất trùng hợp stiren là:

  • A

    60,00%

  • B

    75,00%

  • C

    80,00%

  • D

    83,33%

Câu 9 :

Đề hiđro hoá etylbenzen ta được stiren; trùng hợp stiren ta được polistiren với hiệu suất chung 80%. Khối lượng etylbenzen cần dùng để sản xuất 10,4 tấn polisitren là:

  • A

    13,52 tấn.     

  • B

    10,60 tấn.     

  • C

    13,25 tấn.     

  • D

    8,48 tấn.     

Câu 10 :

1,3 gam chất hữu cơ A cháy hoàn toàn thu được 4,4 gam CO2 và 0,9 gam H2O. Tỉ khối hơi của A đối với oxi là d thỏa mãn điều kiện 3 < d < 3,5. Công thức phân tử của A là :

  • A

    C2H2.

  • B

    C8H8.                

  • C

    C4H4.

  • D

    C6H6.

Câu 11 :

Đốt cháy hết 9,18 gam hai đồng đẳng kế tiếp thuộc dãy của stiren A, B thu được H2O và 30,36 gam CO2. Công thức phân tử của A và B  lần lượt là :

  • A

    C8H8; C9H10.     

  • B

    C11H14; C12H16

  • C

    C7H8; C9H12.

  • D

    C10H12; C11H14.

Câu 12 :

Đốt X thu được ${m_{C{O_2}}}:\,\,{m_{{H_2}O}}\,\, = \,\,44\,\,:\,\,9$ . Biết X làm mất màu dung dịch brom. X là :

  • A

    C6H5–C2H3.

  • B

    CH$ \equiv$CCH=CH2.

  • C

    CH$ \equiv$CH

  • D

    A hoặc B hoặc C

Câu 13 :

Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hơi hợp chất hữu cơ A cần 10 thể tích oxi (đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất), sản phẩm thu được chỉ gồm CO2 và H2O với = 44 : 9. Biết MA < 150. A có công thức phân tử là :

  • A

    C4H6O.

  • B

    C8H8O.

  • C

    C8H8.

  • D

    C2H2.

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Cho hiđrocacbon thơm :

Tên gọi của của hiđrocacbon trên là:

  • A

    m-vinyltoluen.    

  • B

    3-metyl-1-vinylbenzen.    

  • C

    m-metylstiren.      

  • D

    A, B, C đều đúng.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Xem lại cách gọi tên của hợp chất chứa vòng thơm

Lời giải chi tiết :

Tên gọi của của hiđrocacbon trên là : m-vinyltoluen; 3-metyl-1-vinylbenzen hoặc m-metylstiren. 

=> A, B, C đều đúng.

Câu 2 :

A + 4H2 $\xrightarrow{{Ni,\,p,\,{t^o}}}$ etylxiclohexan. Cấu tạo của A là :

  • A

    C6H5CH2CH.

  • B

    C65CH3.            

  • C

    C6H5CH2CH=CH2.               

  • D

    C6H5CH=CH2.

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :
Câu 3 :

Số lượng đồng phân chỉ chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C9H10 là :

  • A

    7

  • B

    8

  • C

    9

  • D

    6

Đáp án : A

Phương pháp giải :

+) Tính độ bất bão hòa => số liên kết pi ở vòng benzen và ở mạch nhánh

=> CTCT

Lời giải chi tiết :

Độ bất bão hòa: k = (2.9 + 2 – 10) / 2 = 5 => mạch nhánh ngoài vòng có 1 liên kết p

=> Các đồng phân của C9H10

\(C_6H_5CH_2CH=CH_2\)

Câu 4 :

Stiren không phản ứng được với chất nào sau đây ?

  • A

    dung dịch Br2.               

  • B

    H2, Ni, to.   

  • C

    dung dịch KMnO4.      

  • D

    dung dịch NaOH.

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Stiren không phản ứng được với dung dịch NaOH

Câu 5 :

Để phân biệt benzen, toluen, stiren ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là :

  • A

    dung dịch brom.   

  • B

    Br2 (Fe).        

  • C

    dung dịch KMnO4.   

  • D

    dung dịch Br2 hoặc dung dịch KMnO4.

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Để phân biệt benzen, toluen, stiren ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là dung dịch KMnO4

Benzen: không hiện tượng

Sitren: mất màu ở nhiệt độ thường

Toluen: mất màu khi đun nóng

Câu 6 :

Để phân biệt được các chất hex-1-in, toluen, benzen ta dùng 1 thuốc thử duy nhất là:

  • A

    dung dịch AgNO3/NH3.    

  • B

    dung dịch brom.                

  • C

    dung dịch KMnO4.     

  • D

    dung dịch HCl.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Xem lại phản ứng oxi hóa không hoàn toàn của hợp chất chứa vòng benzen với dd KMnO4

Lời giải chi tiết :

- dùng dung dịch KMnO4

Hex-1-in: mất màu ở nhiệt độ thường

Toluen: Mất màu khi đun nóng

Benzen không phản ứng

Câu 7 :

A có công thức phân tử là C8H8, tác dụng với dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường tạo ra ancol 2 chức. 1 mol A tác dụng tối đa với:

  • A

    4 mol H2 ; 1 mol brom.      

  • B

    3 mol H2 ; 1 mol brom. 

  • C

    3 mol H2 ; 3 mol brom.

  • D

    4 mol H2 ; 4 mol brom.

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Tác dụng với dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường tạo ra ancol 2 chức => chứa nối đôi C=C

=> A là C6H5-CH=CH2 (stiren)

=> 1 mol A tác dụng tối đa với 4 mol H2 ; 1 mol brom.      

Câu 8 :

Tiến hành trùng hợp 10,4 gam stiren được hỗn hợp X gồm polistiren và stiren (dư). Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch Br2 0,15M, sau đó cho dung KI dư vào thấy xuất hiện 1,27 gam iot. Hiệu suất trùng hợp stiren là:

  • A

    60,00%

  • B

    75,00%

  • C

    80,00%

  • D

    83,33%

Đáp án : B

Phương pháp giải :

+) Từ nBr2 dư  => nBr2 phản ứng = nC8H8 dư

=> nC8H8 phản ứng => hiệu suất

Lời giải chi tiết :

${n_{{C_8}{H_8}}} = \frac{{10,4}}{{104}} = 0,1\,\,mol;\,\,{n_{B{r_2}}} = 0,15.0,2 = 0,03\,\,mol;\,\,{n_{{I_2}}} = \frac{{1,27}}{{254}} = 0,005\,\,mol.$

Phương trình phản ứng :

  $nCH({C_6}{H_5}) = C{H_2}\,\,\,\;\xrightarrow{{xt,\,\,\,\,\,{t^o}}}{{\text{[ - }}CH({C_6}{H_5}) - C{H_2} - {\text{]}}_n}$   (1)

mol:     0,075

${C_6}{H_5} - CH = C{H_2}\, + \,B{r_2}\; \to \;\;{C_6}{H_5} - CHB{\text{r}} - C{H_2}B{\text{r}}$      (2)

mol:         0,025                       →        0,025

            KI    +    Br2 →      KBr        +    I2                                           (3)

mol:                 0,005      →             0,005      

Theo (3) : n Br2 dư = 0,005 =>nBr2 phản ứng = nC8H8 dư = 0,025 mol

=> nC8H8 phản ứng = 0,075 mol => H =$\dfrac{{0,075}}{{0,1}}.100 = 75\% $

 

Câu 9 :

Đề hiđro hoá etylbenzen ta được stiren; trùng hợp stiren ta được polistiren với hiệu suất chung 80%. Khối lượng etylbenzen cần dùng để sản xuất 10,4 tấn polisitren là:

  • A

    13,52 tấn.     

  • B

    10,60 tấn.     

  • C

    13,25 tấn.     

  • D

    8,48 tấn.     

Đáp án : C

Phương pháp giải :

$n{C_6}{H_5}C{H_2}C{H_3}\xrightarrow{{ - {H_2},{t^o},xt}}n{C_6}{H_5}CH = C{H_2}\;\xrightarrow{{{t^o},\,p,\,xt}}{\rlap{-} (CH({C_6}{H_5})-C{H_2}\rlap{-} )_n}$

gam:        106n                                                     →                                          104n

tấn:           x.80%                                                  →                                         10,4    

Lời giải chi tiết :

Sơ đồ phản ứng:

$n{C_6}{H_5}C{H_2}C{H_3}\xrightarrow{{-{H_2},\,{t^o},\,xt}}n{C_6}{H_5}CH = C{H_2}\;\xrightarrow{{{t^o},\,p,\,xt}}{\rlap{-} (\,CH({C_6}{H_5})-C{H_2}\rlap{-} )_n}$

gam:        106n                                              →                                     104n

tấn:           x.80%                                              →                                     10,4    

Vậy khối lượng etylbenzen cần dùng để sản xuất 10,4 tấn polistiren với hiệu suất 80% là :

x = $\frac{{10,4.106n}}{{104n.80\% }} = 13,25$ tấn

Câu 10 :

1,3 gam chất hữu cơ A cháy hoàn toàn thu được 4,4 gam CO2 và 0,9 gam H2O. Tỉ khối hơi của A đối với oxi là d thỏa mãn điều kiện 3 < d < 3,5. Công thức phân tử của A là :

  • A

    C2H2.

  • B

    C8H8.                

  • C

    C4H4.

  • D

    C6H6.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

+) Bảo toàn nguyên tố C và H: nC (trong A) = nCO2; nH (trong A) = 2.nH2O

+) mC + mH = mA => trong A không chứa O

+) $3 < {d_{A/O2}} < 3,5{\text{ }} = > {\text{ }}3 < \frac{{13n}}{{32}}{\text{ < }}3,5{\text{ }} = > 7 < n < 8,6\,\, = > \,\,n = 8$

Lời giải chi tiết :

nCO2 = 0,1 mol; nH2O = 0,05 mol

Bảo toàn nguyên tố C và H: nC (trong A) = nCO2 = 0,1 mol; nH (trong A) = 2.nH2O = 0,1 mol

=> mC + mH = 0,1.12 + 0,1 = 1,3 = mA => trong A không chứa O

CTPT của A là (CH)n

Ta có: $3 < {d_{A/O2}} < 3,5{\text{ }} = > {\text{ }}3 < \frac{{13n}}{{32}}{\text{ < }}3,5{\text{ }} = > 7 < n < 8,6\,\, = > \,\,n = 8$ 

=> CTPT của A là C8H8

Câu 11 :

Đốt cháy hết 9,18 gam hai đồng đẳng kế tiếp thuộc dãy của stiren A, B thu được H2O và 30,36 gam CO2. Công thức phân tử của A và B  lần lượt là :

  • A

    C8H8; C9H10.     

  • B

    C11H14; C12H16

  • C

    C7H8; C9H12.

  • D

    C10H12; C11H14.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

+) đốt cháy A và B thu được nCO2 – nH2O = 4.nCnH2n-8

+) mhiđrocacbon = mC + mH => nH2O sinh ra = nH / 2

+) số C trung bình = nCO2 / nCnH2n-8

Lời giải chi tiết :

nCO2 = 0,69 mol

Gọi CTPT chung của A và B là CnH2n-8

CnH2n-8 + O2 → nCO2 + (n – 4)H2O

=> đốt cháy A và B thu được nCO2 – nH2O = 4.nCnH2n-8

mhiđrocacbon = mC + mH => mH = 9,18 – 0,69.12 = 0,9 gam => nH2O sinh ra = nH / 2 = 0,45 mol

=> nCnH2n-8 = (0,69 – 0,45) / 4 = 0,06 mol

=> số C trung bình = nCO2 / nCnH2n-8 = 11,5 => A và B là C11H14 và C12H16

Câu 12 :

Đốt X thu được ${m_{C{O_2}}}:\,\,{m_{{H_2}O}}\,\, = \,\,44\,\,:\,\,9$ . Biết X làm mất màu dung dịch brom. X là :

  • A

    C6H5–C2H3.

  • B

    CH$ \equiv$CCH=CH2.

  • C

    CH$ \equiv$CH

  • D

    A hoặc B hoặc C

Đáp án : D

Phương pháp giải :

${m_{C{O_2}}}:{\text{ }}{m_{{H_2}O}} = {\text{ }}44{\text{ }}:{\text{ }}9{\text{ }} = > {\text{ }}{n_{C{O_2}}}:{n_{{H_2}O}} = \frac{{44}}{{44}}:\frac{9}{{18}} $

Lời giải chi tiết :

${m_{C{O_2}}}:{\text{ }}{m_{{H_2}O}} = {\text{ }}44{\text{ }}:{\text{ }}9{\text{ }} = > {\text{ }}{n_{C{O_2}}}:{n_{{H_2}O}} = \frac{{44}}{{44}}:\frac{9}{{18}} = 1:0,5$

=> nC : nH = 1 : 1 => CTĐGN của X là CH

Vì X làm mất màu dung dịch brom => X có liên kết đôi hoặc liên kết 3

Câu 13 :

Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hơi hợp chất hữu cơ A cần 10 thể tích oxi (đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất), sản phẩm thu được chỉ gồm CO2 và H2O với = 44 : 9. Biết MA < 150. A có công thức phân tử là :

  • A

    C4H6O.

  • B

    C8H8O.

  • C

    C8H8.

  • D

    C2H2.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

+)${m_{C{O_2}}}:{\text{ }}{m_{{H_2}O}} = {\text{ }}44{\text{ }}:{\text{ }}9{\text{ }} = > {\text{ }}{n_{C{O_2}}}:{n_{{H_2}O}} = \frac{{44}}{{44}}:\frac{9}{{18}} $

+) Bảo toàn oxi: 2nO2 = 2.nCO2 + nH2O

Lời giải chi tiết :

Coi thể tích như số mol =>  đốt cháy 1 mol A cần 10 mol oxi

${m_{C{O_2}}}:{\text{ }}{m_{{H_2}O}} = {\text{ }}44{\text{ }}:{\text{ }}9{\text{ }} = > {\text{ }}{n_{C{O_2}}}:{n_{{H_2}O}} = \frac{{44}}{{44}}:\frac{9}{{18}} = 1:0,5$

Gọi nCO2 = a mol => nH2O = 0,5a

Bảo toàn oxi: 2nO2 = 2.nCO2 + nH2O => 2a + 0,5a = 2.10 => a = 8

=> nCO2 = 8 mol;  nH2O = 4 mol

=> A: C8H8

close