Trắc nghiệm Bài tập ôn tập chương 1 Toán 9

Đề bài

Câu 1 :

Rút gọn biểu thức \(A = 3\sqrt 8  - \sqrt {18}  + 5\sqrt {\dfrac{1}{2}}  + \sqrt {50} \) ta được kết quả là

  • A

    \(\dfrac{{21}}{2}\sqrt 2 \)

  • B

    \(21\sqrt 2 \)

  • C

    \(\dfrac{{11}}{2}\sqrt 2 \)

  • D

    \(11\sqrt 2 \)

Câu 2 :

Cho \(B = \dfrac{2}{{\sqrt 2 }} + \dfrac{1}{{\sqrt 3  - \sqrt 2 }} - \dfrac{2}{{\sqrt 3  - 1}}\) và \(C = \left( {2\sqrt 3  - 5\sqrt {27}  + 4\sqrt {12} } \right):\sqrt 3 \). Chọn đáp án đúng.

  • A

    \(B > C\)

  • B

    \(B < C\)

  • C

    \(B = C\)

  • D

    \(B =  - C\)

Câu 3 :

Tìm điều kiện của $x$ để căn thức \(\sqrt {\dfrac{1}{{x - 1}}} \) có nghĩa.

  • A

    $x \ge 1$

  • B

    \(x < 1\)

  • C

     \(x > 1\)

  • D

    \(x = 1\)

Câu 4 :

Với điều kiện nào của \(x\)  thì biểu thức \(\dfrac{{\sqrt { - 3x} }}{{{x^2} - 1}}\)  có nghĩa?

  • A

    \(x \ne  \pm 1\)          

  • B

    \(\left\{ \begin{array}{l}x \ge 0\\x \ne  - 1\end{array} \right.\)     

  • C

    \(\left\{ \begin{array}{l}x \le 0\\x \ne 1\end{array} \right.\)

  • D

    \(\left\{ \begin{array}{l}x \le 0\\x \ne  - 1\end{array} \right.\)

Câu 5 :

Kết quả của phép tính \(\left( {\sqrt {28}  - 2\sqrt 3  + \sqrt 7 } \right)\sqrt 7  + \sqrt {84} \) là

  • A

    \(7\)

  • B

    \(7 + 2\sqrt {21} \)

  • C

    \(7 + \sqrt {21} \)

  • D

    \(21\)

Câu 6 :

Chọn đáp án đúng.

  • A

    \(\dfrac{4}{{\sqrt 3  + 1}} + \dfrac{1}{{\sqrt 3  - 2}} + \dfrac{6}{{\sqrt 3  - 3}} =  - 7 - \sqrt 3 \)

  • B

    \(\dfrac{4}{{\sqrt 3  + 1}} + \dfrac{1}{{\sqrt 3  - 2}} + \dfrac{6}{{\sqrt 3  - 3}} = 7\)

  • C

    \(\dfrac{4}{{\sqrt 3  + 1}} + \dfrac{1}{{\sqrt 3  - 2}} + \dfrac{6}{{\sqrt 3  - 3}} =  - 7\)

  • D

    \(\dfrac{4}{{\sqrt 3  + 1}} + \dfrac{1}{{\sqrt 3  - 2}} + \dfrac{6}{{\sqrt 3  - 3}} = 7 + 7\sqrt 3 \)

Câu 7 :

Nghiệm của phương trình \(\sqrt {{x^2} - 6x + 9}  = 3\) là

  • A

    \(x = 6\)          

  • B

    \(x = 0;x =  - 6.\)

  • C

    \(x = 0;x = 6.\)

  • D

    \(x = 1;x = 6.\)

Câu 8 :

Phương trình \(\sqrt {x - 5}  = \sqrt {3 - x} {\rm{ }}\) có bao nhiêu nghiệm?

  • A

    \(1\)

  • B

    \(0\)

  • C

    \(2\)

  • D

    \(3\)

Câu 9 :

Tổng các nghiệm của phương trình \(\sqrt {{x^2} - 2x + 1}  = \sqrt {4{x^2} - 4x + 1} \) là

  • A

    \(\dfrac{2}{3}\)

  • B

    \(1\)

  • C

    \(2\)

  • D

    \(3\)

Câu 10 :

Giải phương trình \(\sqrt {2{x^2} - 4x + 5}  = x - 2\)  ta được nghiệm là

  • A

    \(x = 1\)          

  • B

    \(x = 3\)

  • C

    \(x = 2\)

  • D

    Phương trình vô nghiệm

Cho hai biểu thức $A = \dfrac{7}{{\sqrt x  + 8}}$ và $B = \dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x  - 3}} + \dfrac{{2\sqrt x  - 24}}{{x - 9}}$ với $x \ge 0,{\rm{ }}x \ne 9$

Câu 11

Tính giá trị của biểu thức $A$ khi $x = 25.$

  • A.

    \(\dfrac{7}{{13}}\)

  • B.

    \(7\)

  • C.

    \(\dfrac{7}{{33}}\)

  • D.

    \(\dfrac{{13}}{7}\)

Câu 12

Rút gọn \(B\)  ta được

  • A.

    \(B = \dfrac{{\sqrt x  + 8}}{{\sqrt x  - 3}}\,\,\)         

  • B.

    \(B = \dfrac{{\sqrt x  + 1}}{{\sqrt x  + 3}}\,\,\)        

  • C.

    \(B = \dfrac{{\sqrt x  + 3}}{{\sqrt x  + 8}}\,\,\)

  • D.

    \(B = \dfrac{{\sqrt x  + 8}}{{\sqrt x  + 3}}\,\,\)

Câu 13

Có bao nhiêu giá trị của \(x\)  để \(P = A.B\) có giá trị nguyên.

  • A.

    \(0\)

  • B.

    \(1\)    

  • C.

    \(2\)

  • D.

    \(3\)

Câu 14 :

Cho biểu thức $P = \left( {\dfrac{{\sqrt x  + 1}}{{x - 9}} - \dfrac{1}{{\sqrt x  + 3}}} \right)\left( {\sqrt x  - 3} \right)$. Rút gọn \(P\) .

  • A

    \(P = \dfrac{4}{{\sqrt x  - 3}}\)

  • B

    \(P = \dfrac{4}{{\sqrt x  + 3}}\)        

  • C

    \(P = \dfrac{2}{{\sqrt x  + 3}}\)

  • D

    \(P = \dfrac{1}{{\sqrt x  + 3}}\)

Câu 15 :

Rút gọn biểu thức: $A = \left( {\dfrac{{\sqrt x }}{2} - \dfrac{1}{{2\sqrt x }}} \right)\left( {\dfrac{{x - \sqrt x }}{{\sqrt x  + 1}} - \dfrac{{x + \sqrt x }}{{\sqrt x  - 1}}} \right)$ v ới \(x > 0;\,\,x \ne 1.\)

  • A

    \(A =  - 2\sqrt x \)      

  • B

    \(A = 2\sqrt x \)

  • C

    \(A =  - \sqrt x \)

  • D

    \(A = 4\sqrt x \)

Câu 16 :

Rút gọn biểu thức:$B = \dfrac{x}{{x - 4}} + \dfrac{1}{{\sqrt x  - 2}} + \dfrac{1}{{\sqrt x  + 2}}$ với \(x \ge 0;\,\,x \ne 4\).

  • A

    \(B = \dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x  + 2}}\)       

  • B

    \(B = \dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x  - 2}}\)

  • C

    \(B = \dfrac{{ - \sqrt x }}{{\sqrt x  - 2}}\)

  • D

    \(B = \dfrac{{2\sqrt x }}{{\sqrt x  - 2}}\)

Câu 17 :

Rút gọn $D = \left( {\dfrac{{\sqrt x  + \sqrt y }}{{1 - \sqrt {xy} }} - \dfrac{{\sqrt x  - \sqrt y }}{{1 + \sqrt {xy} }}} \right):\left( {\dfrac{{y + xy}}{{1 - xy}}} \right)$ với \(x \ge 0;\,\,y > 0;\,\,xy \ne 1\) và $M = \left( {\dfrac{{x\sqrt x }}{{\sqrt x  + 1}} + \dfrac{{{x^2}}}{{x\sqrt x  + x}}} \right)\left( {2 - \dfrac{1}{{\sqrt x }}} \right)$ với \(x > 0\) ta được

  • A

    \(D = \dfrac{1}{{\sqrt y }};M = 2x - \sqrt x \)

  • B

    \(D = \dfrac{2}{{\sqrt y }};M = 2x - \sqrt x \)

  • C

    \(D = \dfrac{1}{{\sqrt y }};M =  - 2x + \sqrt x \)

  • D

    \(D = \dfrac{{\sqrt y }}{2};M = 2x - \sqrt x \)

Câu 18 :

Rút gọn biểu thức: $P = \dfrac{{{a^2} + \sqrt a }}{{a - \sqrt a  + 1}} - \dfrac{{2a + \sqrt a }}{{\sqrt a }} + 1$ với \(a > 0.\)

  • A

    \(P = 2a - \sqrt a \)

  • B

    \(P = \sqrt a  - a\)

  • C

    \(P = a + \sqrt a \)     

  • D

    \(P = a - \sqrt a \)

Cho biểu thức\(A = \left( {\dfrac{1}{{\sqrt x }} - \dfrac{{\sqrt x  - 1}}{{x + 2\sqrt x }}} \right):\left( {\dfrac{1}{{\sqrt x  + 2}} - \dfrac{{\sqrt x  + 1}}{{x - 4}}} \right)\)

Câu 19

Rút gọn biểu thức A

  • A.

    \(A = \dfrac{{\sqrt x  - 2}}{{\sqrt x }}\)       

  • B.

    \(A = \dfrac{{2 + \sqrt x }}{{\sqrt x }}\)

  • C.

    \(A = \dfrac{{2 - \sqrt x }}{{2\sqrt x }}\)     

  • D.

     \(A = \dfrac{{2 - \sqrt x }}{{\sqrt x }}\)

Câu 20

Tìm giá trị của A khi \(x = 9 - 4\sqrt 5 \)

  • A.

    \(A = \sqrt 5  + 3\)

  • B.

    \(A = 2\sqrt 5  + 1\)

  • C.

    \(A = 2\sqrt 5 \)         

  • D.

    \(A = 2\sqrt 5  + 3\)

Câu 21

Tìm  \(x\) để \(A < 0\)

  • A.

    \(x > 4\)

  • B.

    \(0 \le x < 4\)

  • C.

    \(x > 1\)

  • D.

    \(x > 0,x \ne 4\)

Câu 22 :

Cho biểu thức \(P = \left( {\dfrac{{x - 2}}{{x + 2\sqrt x }} + \dfrac{1}{{\sqrt x  + 2}}} \right).\dfrac{{\sqrt x  + 1}}{{\sqrt x  - 1}}\) với  \(x > 0;x \ne 1\)

 Tìm  \(x\)  để \(2P = 2\sqrt x  + 5\) .

  • A

    \(x = \dfrac{1}{4}\)

  • B

    \(x = \dfrac{1}{2}\)

  • C

    \(x = 4\)

  • D

    \(x = 2\)

Câu 23 :

Cho \(A = \dfrac{{2x}}{{x + 3\sqrt x  + 2}} + \dfrac{{5\sqrt x  + 1}}{{x + 4\sqrt x  + 3}} + \dfrac{{\sqrt x  + 10}}{{x + 5\sqrt x  + 6}}\)  với \(x \ge 0\). Chọn đáp án đúng.

  • A

    \(A = 2\sqrt x \)

  • B

    Giá trị của $A$ không phụ thuộc vào biến $x.$  

  • C

    \(A = 3\left( {\sqrt x  + 2} \right)\)

  • D

    \(A = \dfrac{2}{{\sqrt x  + 1}}\)

Câu 24 :

Cho biểu thức $P = 1:\left( {\dfrac{{x + 2}}{{x\sqrt x  - 1}} + \dfrac{{\sqrt x  + 1}}{{x + \sqrt x  + 1}} - \dfrac{{\sqrt x  + 1}}{{x - 1}}} \right)$ . Chọn câu đúng.

  • A

    \(P = \dfrac{{x + \sqrt x  + 1}}{{\sqrt x }}\)

  • B

    \(P < 3\)         

  • C

    \(P > 3\)

  • D

    Cả A, C đều đúng.

Cho biểu thức $P = \left( {\dfrac{{2\sqrt x }}{{\sqrt x  + 3}} + \dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x  - 3}} - \dfrac{{3x + 3}}{{x - 9}}} \right):\left( {\dfrac{{2\sqrt x  - 2}}{{\sqrt x  - 3}} - 1} \right)$

Câu 25

Rút gọn $P.$

  • A.

    \(P = \dfrac{3}{{\sqrt x  + 3}}\)        

  • B.

    \(P = \dfrac{{ - 3}}{{\sqrt x  + 3}}\)

  • C.

    \(P = \dfrac{{ - 3}}{{\sqrt x  - 3}}\)

  • D.

    \(P = \dfrac{3}{{\sqrt x  - 3}}\)

Câu 26

Tính giá trị của P biết $x = \dfrac{{3 - \sqrt 5 }}{2}$

  • A.

    \(\dfrac{7}{{13}}\)

  • B.

    \(\dfrac{{3\sqrt 5  - 15}}{{10}}\)

  • C.

    \(\dfrac{7}{{33}}\)

  • D.

    \(\dfrac{{13}}{7}\)

Câu 27

Tìm  \(x\) để$P <  - \dfrac{1}{2}$   

  • A.

    \(x > 3\)

  • B.

    \(x \ge 0;x \ne 9\)       

  • C.

    \(0 \le x < 9\)

  • D.

    \(x < 9\)

Câu 28

Có bao nhiêu giá trị $x \in Z$ để $P \in Z$.

  • A.

    \(0\)

  • B.

    \(2\)    

  • C.

     \(1\)

  • D.

     \(3\)

Cho biểu thức: \(K = \dfrac{{2\sqrt x  + 3\sqrt y }}{{\sqrt {xy}  + 2\sqrt x  - 3\sqrt y  - 6}} - \dfrac{{6 - \sqrt {xy} }}{{\sqrt {xy}  + 2\sqrt x  + 3\sqrt y  + 6}}.\)

Câu 29

Rút gọn K.

  • A.

    \(K = \dfrac{{\sqrt x  + 9}}{{\sqrt x  - 9}}\)

  • B.

    \(K = \dfrac{{x - 9}}{{x + 9}}\)

  • C.

    \(K = \dfrac{{x + 9}}{{x - 9}}\)

  • D.

    \(K = \dfrac{1}{{\sqrt x  + 3}}\)

Câu 30

Nếu \(K = \dfrac{{y + 81}}{{y - 81}}\) thì

  • A.

    \(\dfrac{y}{x}\) là số nguyên chia hết cho \(5\) .      

  • B.

    \(\dfrac{y}{x}\) là số nguyên chia hết cho \(2\) .      

  • C.

    \(\dfrac{y}{x}\) là số nguyên chia hết cho \(3\) .      

  • D.

    Cả A, B, C đều sai.

Câu 31 :

Cho \(x = \sqrt {3 + \sqrt {5 + 2\sqrt 3 } }  + \sqrt {3 - \sqrt {5 + 2\sqrt 3 } } \). Tính giá trị của biểu thức \(P = x\left( {2 - x} \right)\)

  • A
    \(P =  - 2\).
  • B
    \(P =  2\).
  • C
    \(P =  - 1\).
  • D
    \(P =  0\).

Cho \(A = \dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x  + 1}}\) và  \(B = \dfrac{{5\sqrt x - 9}}{{x - 5\sqrt x + 6}} + \dfrac{{\sqrt x + 2}}{{3 - \sqrt x }} + \dfrac{{\sqrt x - 1}}{{\sqrt x - 2}}\) với \(x \ge 0;x \ne 4;x \ne 9.\) 

Chọn đáp án đúng nhất:

Câu 32

Tính giá trị của biểu thức \(A = \dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x  + 1}}\) khi \(x = 25.\)

  • A.

    \(A = \dfrac{2}{3}\)

  • B.

    \(A = \dfrac{5}{6}\)

  • C.

    \(A = \dfrac{5}{4}\)

  • D.

    \(A = \dfrac{1}{2}\)

Câu 33

Rút gọn biểu thức \(B = \dfrac{{5\sqrt x - 9}}{{x - 5\sqrt x + 6}} + \dfrac{{\sqrt x + 2}}{{3 - \sqrt x }} + \dfrac{{\sqrt x - 1}}{{\sqrt x - 2}}\) với \(x \ge 0;x \ne 4;x \ne 9.\)

  • A.

    \(B = \dfrac{1}{{\sqrt x  - 2}}\)

  • B.

    \(B = \dfrac{1}{{\sqrt x  - 3}}\)

  • C.

    \(B = \dfrac{1}{{\sqrt x  + 3}}\)

  • D.

    \(B = \dfrac{1}{{\sqrt x  + 2}}\)

Câu 34

Tìm giá trị của \(x\) thỏa mãn \(\left( {x - 9} \right).B < 2x.\)

  • A.

    \(x < \dfrac{9}{4}\)

  • B.

    \(x > \dfrac{4}{9}\)

  • C.

    \(x > \dfrac{9}{4},\,\,x \ne 4,\,\,x \ne 9\)

  • D.

    \(x > \dfrac{4}{9},\,\,x \ne 4,\,\,x \ne 9\)

Cho biểu thức: \(A = \dfrac{{a - 4}}{{a + 2\sqrt a }}\) và \(B = \dfrac{{5\sqrt a }}{{\sqrt a - 2}} + \dfrac{{\sqrt a - 1}}{{\sqrt a + 2}} - \dfrac{{5a + 2}}{{a - 4}}\) (ĐKXĐ: \(a > 0;a \ne 4\) )

Câu 35

Tính giá trị của biểu thức \(A\) khi \(a = 16\).

  • A.
    \(1\)
  • B.

    \(\dfrac{1}{2}\)

  • C.

    \(\dfrac{1}{3}\)

  • D.
    \( - 1\)
Câu 36

Rút gọn biểu thức \(B.\)

  • A.

    \(B = \dfrac{{a + 5\sqrt a }}{{a - 4}}.\)

  • B.

    \(B = \dfrac{{a - 7\sqrt a }}{{\sqrt a - 2}}.\)

  • C.

    \(B = \dfrac{{a - 5\sqrt a }}{{\sqrt a + 2}}.\)

  • D.

    \(B = \dfrac{{a + 7\sqrt a }}{{a - 4}}.\)

Câu 37

Tìm các số hữu tỉ \(a\) để biểu thức \(P = A.B\) có giá trị nguyên.

  • A.
    \(a = 9\)
  • B.

    \(a = \dfrac{1}{2}\)

  • C.

    \(a = 9\) và \(a = \dfrac{1}{2}\)

  • D.

    \(a = 9\) và \(a = \dfrac{1}{4}\)

Cho hai biểu thức: \(A = \dfrac{{4\sqrt x }}{{\sqrt x  - 5}}\) và \(B = \dfrac{{\sqrt x  - 2}}{{\sqrt x  - 1}} + \dfrac{1}{{\sqrt x  + 2}} + \dfrac{{5 - 2\sqrt x }}{{x + \sqrt x  - 2}}\) với \(x > 0,x \ne 1,x \ne 25\)

Câu 38

Tính giá trị của biểu thức A tại \(x = 9.\)

  • A.
    \(6\)
  • B.
    \(-6\)
  • C.
    \(-4\)
  • D.
    \(4\)
Câu 39

Rút gọn biểu thức B.

  • A.

    \(B = \dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x  + 2}}\)

  • B.

    \(B = \dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x  - 1}}\)

  • C.

    \(B = \dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x  - 2}}\)

  • D.

    \(B = \dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x  + 1}}\)

Câu 40

Tìm số tự nhiên \(x\) lớn nhất sao cho \(\dfrac{A}{B} < 4\)

  • A.
    \(x = 16\)
  • B.
    \(x = 15\)
  • C.
    \(x = 9\)
  • D.
    \(x = 24\)

Cho biểu thức \(A = \dfrac{{\sqrt {x - \sqrt {4\left( {x - 1} \right)} }  + \sqrt {x + \sqrt {4\left( {x - 1} \right)} } }}{{\sqrt {{x^2} - 4\left( {x - 1} \right)} }}.\left( {1 - \dfrac{1}{{x - 1}}} \right),\)trong đó \(x > 1,x \ne 2\).

Câu 41

Rút gọn biểu thức \(A\).

  • A.

    \(A = \left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{ - 2}}{{x - 1}}\,\,\,\,khi\,\,\,1 < x < 2\\\dfrac{2}{{\sqrt {x - 1} }}\,\,\,\,khi\,\,\,x > 2\end{array} \right..\)

  • B.

    \(A = \left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{ - 2}}{{x - 1}}\,\,\,\,khi\,\,\, x < 2\\\dfrac{2}{{\sqrt {x - 1} }}\,\,\,\,khi\,\,\,x > 2\end{array} \right..\)

  • C.

    \(A = \dfrac{ - 2}{x - 1}\)

  • D.

    \(A = \dfrac{ - 2}{\sqrt{x - 1}}\)

Câu 42

Tìm các giá trị nguyên của \(x\) để giá trị của biểu thức \(A\) là số nguyên.

  • A.
    \(x = 1\)
  • B.
    \(x = 2\)
  • C.
    \(x = 3\)
  • D.
    \(x = 5\)
Câu 43 :

Cho \(x,y\) là các số tự nhiên thỏa mãn điều kiện \(\left( {x + \sqrt {{x^2} + 1} } \right)\left( {y + \sqrt {{y^2} + 1} } \right) = 2.\) Tính giá trị của biểu thức \(Q = x\sqrt {{y^2} + 1}  + y\sqrt {{x^2} + 1} .\)

  • A

    \(Q = - \dfrac{3}{4}\)

  • B

    \(Q = \dfrac{4}{3}\)

  • C

    \(Q = - \dfrac{4}{3}\)

  • D

    \(Q = \dfrac{3}{4}\)

Cho biểu thức \(A = \dfrac{{ - 4x - 9\sqrt x  + 3}}{{x + 3\sqrt x  + 2}} + \dfrac{{\sqrt x  - 1}}{{\sqrt x  + 1}} - \dfrac{{2\sqrt x  - 1}}{{\sqrt x  + 2}}\left( {x \ge 0} \right)\).

Câu 44

Rút gọn biểu thức \(A\).

  • A.

    \(A = \dfrac{1 - 5\sqrt {x}}{\sqrt {x} + 2}\)

  • B.

    \(A = \dfrac{1 - 3\sqrt {x}}{\sqrt {x} + 1}\)

  • C.

    \(A = \dfrac{1 - 3\sqrt {x}}{\sqrt {x} + 2}\)

  • D.

    \(A = \dfrac{1 - 5\sqrt {x}}{\sqrt {x} + 1}\)

Câu 45

Tìm giá trị lớn nhất của \(A\).

  • A.
    \(0\)
  • B.
    \(1\)
  • C.
    \(2\)
  • D.
    \(3\)

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Rút gọn biểu thức \(A = 3\sqrt 8  - \sqrt {18}  + 5\sqrt {\dfrac{1}{2}}  + \sqrt {50} \) ta được kết quả là

  • A

    \(\dfrac{{21}}{2}\sqrt 2 \)

  • B

    \(21\sqrt 2 \)

  • C

    \(\dfrac{{11}}{2}\sqrt 2 \)

  • D

    \(11\sqrt 2 \)

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Sử dụng công thức khai phương một tích, khai phương một thương, trục căn thức ở mẫu

+ Khai phương một tích: \(\sqrt {A.B}  = \sqrt A .\sqrt B {\rm{   }}(A \ge 0,B \ge 0)\)

+ Khai phương một thương:   \(\sqrt {\dfrac{A}{B}}  = \dfrac{{\sqrt A }}{{\sqrt B }}{\rm{  }}(A \ge 0,B > 0)\)

+  Với \(A.B \ge 0\) và \(B \ne 0\) thì \(\sqrt {\dfrac{A}{B}}  = \dfrac{{\sqrt {AB} }}{{\left| B \right|}}\)

Lời giải chi tiết :

\(A = 3\sqrt 8  - \sqrt {18}  + 5\sqrt {\dfrac{1}{2}}  + \sqrt {50} \)

\( = 3\sqrt {4.2}  - \sqrt {9.2}  + 5 \dfrac{\sqrt 2}{2}  + \sqrt {25.2} \)

\( = 6\sqrt 2  - 3\sqrt 2  + \dfrac{5}{2}\sqrt 2  + 5\sqrt 2 \)

\( = \left( {6 - 3 + \dfrac{5}{2} + 5} \right).\sqrt 2 \)

\( = \dfrac{{21}}{2}\sqrt 2 \)

Câu 2 :

Cho \(B = \dfrac{2}{{\sqrt 2 }} + \dfrac{1}{{\sqrt 3  - \sqrt 2 }} - \dfrac{2}{{\sqrt 3  - 1}}\) và \(C = \left( {2\sqrt 3  - 5\sqrt {27}  + 4\sqrt {12} } \right):\sqrt 3 \). Chọn đáp án đúng.

  • A

    \(B > C\)

  • B

    \(B < C\)

  • C

    \(B = C\)

  • D

    \(B =  - C\)

Đáp án : A

Phương pháp giải :

+ Tính \(B;C\)  bằng cách sử dụng các công thức

Với \(A > 0\) và \(A \ne {B^2}\) thì \(\dfrac{C}{{\sqrt A  \pm B}} = \dfrac{{C(\sqrt A  \mp B)}}{{A - {B^2}}}\)

Khai phương một tích: \(\sqrt {A.B}  = \sqrt A .\sqrt B {\rm{   }}(A \ge 0,B \ge 0)\)

+ So sánh \(B;C.\)

Lời giải chi tiết :

Ta có \(B = \dfrac{2}{{\sqrt 2 }} + \dfrac{1}{{\sqrt 3  - \sqrt 2 }} - \dfrac{2}{{\sqrt 3  - 1}}\)

\( = \dfrac{{2\sqrt 2 }}{{\sqrt 2 .\sqrt 2 }} + \dfrac{{\sqrt 3  + \sqrt 2 }}{{\left( {\sqrt 3  - \sqrt 2 } \right)\left( {\sqrt 3  + \sqrt 2 } \right)}} - \dfrac{{2\left( {\sqrt 3  + 1} \right)}}{{\left( {\sqrt 3  - 1} \right)\left( {\sqrt 3  + 1} \right)}}\)

$
= \dfrac{{2\sqrt 2 }}{2} + \dfrac{{\sqrt 3 + \sqrt 2 }}{{3 - 2}} - \dfrac{{2\left( {\sqrt 3 + 1} \right)}}{{3 - 1}}$
$= \sqrt 2 + \dfrac{{\sqrt 3 + \sqrt 2 }}{1} - \dfrac{{2\left( {\sqrt 3 + 1} \right)}}{2}$

\( = \sqrt 2  + \sqrt 3  + \sqrt 2  - \left( {\sqrt 3  + 1} \right)\)

\( = \sqrt 2  + \sqrt 3  + \sqrt 2  - \sqrt 3  - 1\)

\( = 2\sqrt 2  - 1\)

Lại có

$\begin{array}{l}C = (2\sqrt 3  - 5\sqrt {27}  + 4\sqrt {12} ):\sqrt 3 \\  = \left( {2\sqrt 3 - 5\sqrt {9.3} + 4\sqrt {4.3} } \right):\sqrt 3 \\= (2\sqrt 3  - 5.3\sqrt 3  + 4.2\sqrt 3 ):\sqrt 3 \\ =  - 5\sqrt 3 :\sqrt 3 \\ =  - 5\end{array}$

Nhận thấy \(B = 2\sqrt 2  - 1 > 0;\,C =  - 5 < 0 \Rightarrow B > C\)

Câu 3 :

Tìm điều kiện của $x$ để căn thức \(\sqrt {\dfrac{1}{{x - 1}}} \) có nghĩa.

  • A

    $x \ge 1$

  • B

    \(x < 1\)

  • C

     \(x > 1\)

  • D

    \(x = 1\)

Đáp án : C

Phương pháp giải :

\(\sqrt A \) xác định (hay có nghĩa)  khi \(A\) lấy giá trị không âm tức là \(A \ge 0.\)

Ngoài ra: \(\dfrac{1}{A} \ge 0 \Leftrightarrow A > 0\)

Lời giải chi tiết :

Ta có \(\sqrt {\dfrac{1}{{x - 1}}} \) có nghĩa  \( \Leftrightarrow  \dfrac{1}{{x - 1}} \ge 0 \Rightarrow  x - 1 > 0\)  (vì $1>0$)

\( \Leftrightarrow x > 1\)

Câu 4 :

Với điều kiện nào của \(x\)  thì biểu thức \(\dfrac{{\sqrt { - 3x} }}{{{x^2} - 1}}\)  có nghĩa?

  • A

    \(x \ne  \pm 1\)          

  • B

    \(\left\{ \begin{array}{l}x \ge 0\\x \ne  - 1\end{array} \right.\)     

  • C

    \(\left\{ \begin{array}{l}x \le 0\\x \ne 1\end{array} \right.\)

  • D

    \(\left\{ \begin{array}{l}x \le 0\\x \ne  - 1\end{array} \right.\)

Đáp án : D

Phương pháp giải :

+ \(\sqrt A \)  có nghĩa khi \(A \ge 0\)

+ \(\dfrac{A}{B}\)  có nghĩa khi \(B \ne 0.\)

Lời giải chi tiết :

Ta có \(\dfrac{{\sqrt { - 3x} }}{{{x^2} - 1}}\)  có nghĩa khi \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - 3x \ge 0\\{x^2} - 1 \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \le 0\\{x^2} \ne 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \le 0\\x \ne 1\\x \ne  - 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \le 0\\x \ne  - 1\end{array} \right.\)

Câu 5 :

Kết quả của phép tính \(\left( {\sqrt {28}  - 2\sqrt 3  + \sqrt 7 } \right)\sqrt 7  + \sqrt {84} \) là

  • A

    \(7\)

  • B

    \(7 + 2\sqrt {21} \)

  • C

    \(7 + \sqrt {21} \)

  • D

    \(21\)

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Sử dụng công thức

+ Khai phương một tích: \(\sqrt {A.B}  = \sqrt A .\sqrt B {\rm{   }}\,(A \ge 0,B \ge 0)\)

Lời giải chi tiết :

Ta có \(\left( {\sqrt {28}  - 2\sqrt 3  + \sqrt 7 } \right)\sqrt 7  + \sqrt {84} \)\( = \left( {\sqrt {4.7}  - 2\sqrt 3  + \sqrt 7 } \right).\sqrt 7  + \sqrt {4.21} \)

\( = \left( {2\sqrt 7  - 2\sqrt 3  + \sqrt 7 } \right).\sqrt 7  + 2\sqrt {21}  = \left( {3\sqrt 7  - 2\sqrt 3 } \right).\sqrt 7  + 2\sqrt {21} \)

\( = 3\sqrt 7 .\sqrt 7  - 2\sqrt 3 .\sqrt 7  + 2\sqrt {21} \) \( = 21 - 2\sqrt {21}  + 2\sqrt {21}  = 21\)

Câu 6 :

Chọn đáp án đúng.

  • A

    \(\dfrac{4}{{\sqrt 3  + 1}} + \dfrac{1}{{\sqrt 3  - 2}} + \dfrac{6}{{\sqrt 3  - 3}} =  - 7 - \sqrt 3 \)

  • B

    \(\dfrac{4}{{\sqrt 3  + 1}} + \dfrac{1}{{\sqrt 3  - 2}} + \dfrac{6}{{\sqrt 3  - 3}} = 7\)

  • C

    \(\dfrac{4}{{\sqrt 3  + 1}} + \dfrac{1}{{\sqrt 3  - 2}} + \dfrac{6}{{\sqrt 3  - 3}} =  - 7\)

  • D

    \(\dfrac{4}{{\sqrt 3  + 1}} + \dfrac{1}{{\sqrt 3  - 2}} + \dfrac{6}{{\sqrt 3  - 3}} = 7 + 7\sqrt 3 \)

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Sử dụng công thức : Với \(A > 0\) và \(A \ne {B^2}\) thì \(\dfrac{C}{{\sqrt A  \pm B}} = \dfrac{{C(\sqrt A  \mp B)}}{{A - {B^2}}}\)

Lời giải chi tiết :

Ta có \(\dfrac{4}{{\sqrt 3  + 1}} + \dfrac{1}{{\sqrt 3  - 2}} + \dfrac{6}{{\sqrt 3  - 3}}\)\( = \dfrac{{4\left( {\sqrt 3  - 1} \right)}}{{\left( {\sqrt 3  - 1} \right)\left( {\sqrt 3  + 1} \right)}} + \dfrac{{1\left( {\sqrt 3  + 2} \right)}}{{\left( {\sqrt 3  + 2} \right)\left( {\sqrt 3  - 2} \right)}} + \dfrac{{6\left( {\sqrt 3  + 3} \right)}}{{\left( {\sqrt 3  + 3} \right)\left( {\sqrt 3  - 3} \right)}}\)

\( = \dfrac{{4\left( {\sqrt 3  - 1} \right)}}{{{{\left( {\sqrt 3 } \right)}^2} - {1^2}}} + \dfrac{{\sqrt 3  + 2}}{{{{\left( {\sqrt 3 } \right)}^2} - {2^2}}} + \dfrac{{6\left( {\sqrt 3  + 3} \right)}}{{{{\left( {\sqrt 3 } \right)}^2} - {3^2}}}\) \( = \dfrac{{4\left( {\sqrt 3  - 1} \right)}}{{3 - 1}} + \dfrac{{\sqrt 3  + 2}}{{3 - 4}} + \dfrac{{6\left( {\sqrt 3  + 3} \right)}}{{3 - 9}}\)

\( = \dfrac{{4\left( {\sqrt 3  - 1} \right)}}{2} + \dfrac{{\sqrt 3  + 2}}{{\left( { - 1} \right)}} + \dfrac{{6\left( {\sqrt 3  + 3} \right)}}{{\left( { - 6} \right)}}\) \( = 2\left( {\sqrt 3  - 1} \right) - \sqrt 3  - 2 - \sqrt 3  - 3 =  - 7.\)

Câu 7 :

Nghiệm của phương trình \(\sqrt {{x^2} - 6x + 9}  = 3\) là

  • A

    \(x = 6\)          

  • B

    \(x = 0;x =  - 6.\)

  • C

    \(x = 0;x = 6.\)

  • D

    \(x = 1;x = 6.\)

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Biến đổi biểu thức dưới dấu căn để đưa về hằng đẳng thức

Giải phương trình dạng \(\sqrt {{A^2}}  = m\,\,\left( {m \ge 0} \right) \Leftrightarrow \left| A \right| = m \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}A = m\\A =  - m\end{array} \right.\)

Lời giải chi tiết :

Ta có \(\sqrt {{x^2} - 6x + 9}  = 3\)\( \Leftrightarrow \sqrt {{{\left( {x - 3} \right)}^2}}  = 3 \Leftrightarrow \left| {x - 3} \right| = 3 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x - 3 = 3\\x - 3 =  - 3\end{array} \right.\)  \( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 6\\x = 0\end{array} \right.\)

Vậy phương trình có hai nghiệm \(x = 0;x = 6.\)

Câu 8 :

Phương trình \(\sqrt {x - 5}  = \sqrt {3 - x} {\rm{ }}\) có bao nhiêu nghiệm?

  • A

    \(1\)

  • B

    \(0\)

  • C

    \(2\)

  • D

    \(3\)

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Giải phương trình dạng \(\sqrt A  = \sqrt B \)

ĐK: \(A \ge 0\)  (hoặc \(B \ge 0\) )

Khi đó \(\sqrt A  = \sqrt B  \Leftrightarrow A = B\)

So sánh với điều kiện rồi kết luận.

Lời giải chi tiết :

Điều kiện:  \(x \ge 5\)

Ta có \(\sqrt {x - 5}  = \sqrt {3 - x} {\rm{ }}\)\( \Leftrightarrow x - 5 = 3 - x \Leftrightarrow x + x = 3 + 5 \Leftrightarrow 2x = 8 \Leftrightarrow x = 4\,\,\left( {KTM} \right)\)

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

Câu 9 :

Tổng các nghiệm của phương trình \(\sqrt {{x^2} - 2x + 1}  = \sqrt {4{x^2} - 4x + 1} \) là

  • A

    \(\dfrac{2}{3}\)

  • B

    \(1\)

  • C

    \(2\)

  • D

    \(3\)

Đáp án : A

Phương pháp giải :

+ Biến đổi các biểu thức dưới dấu căn thành các hằng đẳng thức

+ Sử dụng \(\sqrt {{A^2}}  = \left| A \right|\)

+ Giải phương trình dạng  \(\left| A \right| = \left| B \right| \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}A = B\\A =  - B\end{array} \right.\)

Lời giải chi tiết :

Ta có \(\sqrt {{x^2} - 2x + 1}  = \sqrt {4{x^2} - 4x + 1} \)\( \Leftrightarrow \sqrt {{{\left( {x - 1} \right)}^2}}  = \sqrt {{{\left( {2x - 1} \right)}^2}} \)

\( \Leftrightarrow \left| {x - 1} \right| = \left| {2x - 1} \right|\) \( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x - 1 = 2x - 1\\x - 1 = 1 - 2x\end{array} \right.\) \(\left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = \dfrac{2}{3}\end{array} \right.\)

Vậy phương trình có hai nghiệm  \(x = 0;x = \dfrac{2}{3}\)  nên tổng các nghiệm là \(0 + \dfrac{2}{3} = \dfrac{2}{3}.\)

Câu 10 :

Giải phương trình \(\sqrt {2{x^2} - 4x + 5}  = x - 2\)  ta được nghiệm là

  • A

    \(x = 1\)          

  • B

    \(x = 3\)

  • C

    \(x = 2\)

  • D

    Phương trình vô nghiệm

Đáp án : D

Phương pháp giải :

+ Tìm điều kiện

+ Giải phương trình dạng \(\sqrt A  = B\,\left( {B \ge 0} \right) \Leftrightarrow A = {B^2}\)

Lời giải chi tiết :

Điều kiện:

\(x - 2 \ge 0 \Leftrightarrow x \ge 2.\)

Ta có: \(\sqrt {2{x^2} - 4x + 5}  = x - 2\)\( \Leftrightarrow 2{x^2} - 4x + 5 = {\left( {x - 2} \right)^2}\)

\( \Leftrightarrow 2{x^2} - 4x + 5 = {x^2} - 4x + 4 \Leftrightarrow {x^2} + 1 = 0\) \( \Leftrightarrow {x^2} =  - 1\,\) (vô nghiệm vì \({x^2} \ge 0\,\,\forall x\) )

Vậy phương trình vô nghiệm.

Cho hai biểu thức $A = \dfrac{7}{{\sqrt x  + 8}}$ và $B = \dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x  - 3}} + \dfrac{{2\sqrt x  - 24}}{{x - 9}}$ với $x \ge 0,{\rm{ }}x \ne 9$

Câu 11

Tính giá trị của biểu thức $A$ khi $x = 25.$

  • A.

    \(\dfrac{7}{{13}}\)

  • B.

    \(7\)

  • C.

    \(\dfrac{7}{{33}}\)

  • D.

    \(\dfrac{{13}}{7}\)

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Thay \(x = 25\,\left( {TMDK} \right)\)  vào \(A\) rồi tính toán

Lời giải chi tiết :

Vì $x = 25$ (TMĐK) nên ta có: $\sqrt x  = 5$

Khi đó ta có: $A = \dfrac{7}{{5 + 8}} = \dfrac{7}{{13}}$

Câu 12

Rút gọn \(B\)  ta được

  • A.

    \(B = \dfrac{{\sqrt x  + 8}}{{\sqrt x  - 3}}\,\,\)         

  • B.

    \(B = \dfrac{{\sqrt x  + 1}}{{\sqrt x  + 3}}\,\,\)        

  • C.

    \(B = \dfrac{{\sqrt x  + 3}}{{\sqrt x  + 8}}\,\,\)

  • D.

    \(B = \dfrac{{\sqrt x  + 8}}{{\sqrt x  + 3}}\,\,\)

Đáp án : D

Phương pháp giải :

+ Phân tích mẫu thức thành nhân tử rồi qui đồng mẫu các phân thức

+ Từ đó rút gọn phân thức

Lời giải chi tiết :

$B = \dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x  - 3}} + \dfrac{{2\sqrt x  - 24}}{{x - 9}}$   với $x \ge 0,{\rm{ }}x \ne 9$

$ = \dfrac{{\sqrt x (\sqrt x  + 3)}}{{(\sqrt x  - 3)(\sqrt x  + 3)}} + \dfrac{{2\sqrt x  - 24}}{{(\sqrt x  - 3)(\sqrt x  + 3)}}$

$\begin{array}{l} = \dfrac{{x + 3\sqrt x  + 2\sqrt x  - 24}}{{(\sqrt x  - 3)(\sqrt x  + 3)}}\\ = \dfrac{{x + 5\sqrt x  - 24}}{{(\sqrt x  - 3)(\sqrt x  + 3)}}\\ = \dfrac{{x - 3\sqrt x  + 8\sqrt x  - 24}}{{(\sqrt x  - 3)(\sqrt x  + 3)}}\\ = \dfrac{{\sqrt x (\sqrt x  - 3) + 8(\sqrt x  - 3)}}{{(\sqrt x  - 3)(\sqrt x  + 3)}}\\ = \dfrac{{(\sqrt x  - 3)(\sqrt x  + 8)}}{{(\sqrt x  - 3)(\sqrt x  + 3)}}\\ = \dfrac{{\sqrt x  + 8}}{{\sqrt x  + 3}}\end{array}$

Vậy \(B = \dfrac{{\sqrt x  + 8}}{{\sqrt x  + 3}}\,\,\) với $x \ge 0,{\rm{ }}x \ne 9$

Câu 13

Có bao nhiêu giá trị của \(x\)  để \(P = A.B\) có giá trị nguyên.

  • A.

    \(0\)

  • B.

    \(1\)    

  • C.

    \(2\)

  • D.

    \(3\)

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Sử dụng kết quả câu trước \(B = \dfrac{{\sqrt x  + 8}}{{\sqrt x  + 3}}\,\,\) với $x \ge 0,{\rm{ }}x \ne 9$

Tính \(P = A.B\)  rồi đánh giá \(P\) để tìm các giá trị nguyên của \(P\)  từ đó tìm \(x.\)

Lời giải chi tiết :

$P = A.B$ nên ta có:$P = \dfrac{7}{{\sqrt x  + 8}}.\dfrac{{\sqrt x  + 8}}{{\sqrt x  + 3}} = \dfrac{7}{{\sqrt x  + 3}}$ với $ x \ge 0$;$x\ne 9$

+) Ta có $x \ge 0$ nên $P > 0$

+) $x \ge 0$  nên \(\sqrt x  + 3 \ge 3 \Leftrightarrow \dfrac{7}{{\sqrt x  + 3}} \le \dfrac{7}{3}\)

Nên : \(0 < P \le \dfrac{7}{3}\). Để \(P \in Z \Rightarrow P \in \left\{ {1;2} \right\}\)

+) $P = 1$ \(\dfrac{7}{{\sqrt x + 3}} = 1 \Rightarrow \sqrt x + 3 = 7 \Leftrightarrow \sqrt x = 4\)\( \Leftrightarrow x = 16\)  (thỏa mãn điều kiện)

+) $P = 2$ \(\dfrac{7}{{\sqrt x + 3}} = 2 \Rightarrow 2\sqrt x + 6 = 7 \Leftrightarrow \sqrt x = \dfrac{1}{2}\) \( \Leftrightarrow x = \dfrac{1}{4}\) (thỏa mãn điều kiện)

Vậy \(x \in \left\{ {\dfrac{1}{4};16} \right\}\)

Vậy có hai giá trị của \(x\) thỏa mãn đề bài.

Câu 14 :

Cho biểu thức $P = \left( {\dfrac{{\sqrt x  + 1}}{{x - 9}} - \dfrac{1}{{\sqrt x  + 3}}} \right)\left( {\sqrt x  - 3} \right)$. Rút gọn \(P\) .

  • A

    \(P = \dfrac{4}{{\sqrt x  - 3}}\)

  • B

    \(P = \dfrac{4}{{\sqrt x  + 3}}\)        

  • C

    \(P = \dfrac{2}{{\sqrt x  + 3}}\)

  • D

    \(P = \dfrac{1}{{\sqrt x  + 3}}\)

Đáp án : B

Phương pháp giải :

+ Phân tích mẫu thức thành nhân tử rồi qui đồng mẫu các phân thức

+ Từ đó rút gọn phân thức

Lời giải chi tiết :

Điều kiện \(x \ge 0;x \ne 9.\)

P =  $\left[ {\dfrac{{\sqrt x  + 1}}{{(\sqrt x  + 3)(\sqrt x  - 3)}} - \dfrac{{\sqrt x  - 3}}{{(\sqrt x  + 3)(\sqrt x  - 3)}}} \right]$$\left( {\sqrt x  - 3} \right)$

= $\dfrac{{\sqrt x  + 1 - (\sqrt x  - 3)}}{{(\sqrt x  + 3)(\sqrt x  - 3)}}$$\left( {\sqrt x  - 3} \right)$

= $\dfrac{{\sqrt x  + 1 - \sqrt x  + 3}}{{(\sqrt x  + 3)(\sqrt x  - 3)}}$$\left( {\sqrt x  - 3} \right)$

= $\dfrac{4}{{\sqrt x  + 3}}$

Vậy \(P = \dfrac{4}{{\sqrt x  + 3}}\)  với  \(x \ge 0;x \ne 9.\)

Câu 15 :

Rút gọn biểu thức: $A = \left( {\dfrac{{\sqrt x }}{2} - \dfrac{1}{{2\sqrt x }}} \right)\left( {\dfrac{{x - \sqrt x }}{{\sqrt x  + 1}} - \dfrac{{x + \sqrt x }}{{\sqrt x  - 1}}} \right)$ v ới \(x > 0;\,\,x \ne 1.\)

  • A

    \(A =  - 2\sqrt x \)      

  • B

    \(A = 2\sqrt x \)

  • C

    \(A =  - \sqrt x \)

  • D

    \(A = 4\sqrt x \)

Đáp án : A

Phương pháp giải :

+ Phân tích mẫu thức thành nhân tử rồi qui đồng mẫu các phân thức

+ Từ đó rút gọn phân thức

Lời giải chi tiết :

$\begin{array}{l}A = \left( {\dfrac{{\sqrt x }}{2} - \dfrac{1}{{2\sqrt x }}} \right)\left( {\dfrac{{x - \sqrt x }}{{\sqrt x  + 1}} - \dfrac{{x + \sqrt x }}{{\sqrt x  - 1}}} \right) = \dfrac{{x - 1}}{{2\sqrt x }}.\left( {\dfrac{{\sqrt x \left( {\sqrt x  - 1} \right)}}{{\sqrt x  + 1}} - \dfrac{{\sqrt x \left( {\sqrt x  + 1} \right)}}{{\sqrt x  - 1}}} \right)\\\,\,\,\,\,\, = \dfrac{{x - 1}}{{2\sqrt x }}.\dfrac{{\sqrt x {{\left( {\sqrt x  - 1} \right)}^2} - \sqrt x {{\left( {\sqrt x  + 1} \right)}^2}}}{{\left( {\sqrt x  + 1} \right)\left( {\sqrt x  - 1} \right)}} = \dfrac{{x - 1}}{{2\sqrt x }}.\dfrac{{\sqrt x \left[ {x - 2\sqrt x  + 1 - \left( {x + 2\sqrt x  + 1} \right)} \right]}}{{x - 1}}\\\,\,\,\,\,\, = \dfrac{{x - 2\sqrt x  + 1 - x - 2\sqrt x  - 1}}{2} = \dfrac{{ - 4\sqrt x }}{2} =  - 2\sqrt x .\end{array}$

Vậy \(A =  - 2\sqrt x \) với \(x > 0;\,\,x \ne 1.\)

Câu 16 :

Rút gọn biểu thức:$B = \dfrac{x}{{x - 4}} + \dfrac{1}{{\sqrt x  - 2}} + \dfrac{1}{{\sqrt x  + 2}}$ với \(x \ge 0;\,\,x \ne 4\).

  • A

    \(B = \dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x  + 2}}\)       

  • B

    \(B = \dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x  - 2}}\)

  • C

    \(B = \dfrac{{ - \sqrt x }}{{\sqrt x  - 2}}\)

  • D

    \(B = \dfrac{{2\sqrt x }}{{\sqrt x  - 2}}\)

Đáp án : B

Phương pháp giải :

+ Phân tích mẫu thức thành nhân tử rồi qui đồng mẫu các phân thức

+ Từ đó rút gọn phân thức

Lời giải chi tiết :

$\begin{array}{l}B = \dfrac{x}{{x - 4}} + \dfrac{1}{{\sqrt x  - 2}} + \dfrac{1}{{\sqrt x  + 2}} = \dfrac{x}{{\left( {\sqrt x  - 2} \right)\left( {\sqrt x  + 2} \right)}} + \dfrac{1}{{\sqrt x  - 2}} + \dfrac{1}{{\sqrt x  + 2}}\\\,\,\,\,\, = \dfrac{{x + \sqrt x  + 2 + \sqrt x  - 2}}{{\left( {\sqrt x  - 2} \right)\left( {\sqrt x  + 2} \right)}} = \dfrac{{x + 2\sqrt x }}{{\left( {\sqrt x  - 2} \right)\left( {\sqrt x  + 2} \right)}}\\\,\,\,\,\, = \dfrac{{\sqrt x \left( {\sqrt x  + 2} \right)}}{{\left( {\sqrt x  - 2} \right)\left( {\sqrt x  + 2} \right)}} = \dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x  - 2}}.\end{array}$

Vậy \(B = \dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x  - 2}}\)  với \(x \ge 0;\,\,x \ne 4\).

Câu 17 :

Rút gọn $D = \left( {\dfrac{{\sqrt x  + \sqrt y }}{{1 - \sqrt {xy} }} - \dfrac{{\sqrt x  - \sqrt y }}{{1 + \sqrt {xy} }}} \right):\left( {\dfrac{{y + xy}}{{1 - xy}}} \right)$ với \(x \ge 0;\,\,y > 0;\,\,xy \ne 1\) và $M = \left( {\dfrac{{x\sqrt x }}{{\sqrt x  + 1}} + \dfrac{{{x^2}}}{{x\sqrt x  + x}}} \right)\left( {2 - \dfrac{1}{{\sqrt x }}} \right)$ với \(x > 0\) ta được

  • A

    \(D = \dfrac{1}{{\sqrt y }};M = 2x - \sqrt x \)

  • B

    \(D = \dfrac{2}{{\sqrt y }};M = 2x - \sqrt x \)

  • C

    \(D = \dfrac{1}{{\sqrt y }};M =  - 2x + \sqrt x \)

  • D

    \(D = \dfrac{{\sqrt y }}{2};M = 2x - \sqrt x \)

Đáp án : B

Phương pháp giải :

+ Phân tích mẫu thức thành nhân tử rồi qui đồng mẫu các phân thức

+ Từ đó rút gọn phân thức

Lời giải chi tiết :

$D = \left( {\dfrac{{\sqrt x  + \sqrt y }}{{1 - \sqrt {xy} }} - \dfrac{{\sqrt x  - \sqrt y }}{{1 + \sqrt {xy} }}} \right):\left( {\dfrac{{y + xy}}{{1 - xy}}} \right)$$ = \dfrac{{\left( {\sqrt x  + \sqrt y } \right)\left( {1 + \sqrt {xy} } \right) - \left( {\sqrt x  - \sqrt y } \right)\left( {1 - \sqrt {xy} } \right)}}{{\left( {1 - \sqrt {xy} } \right)\left( {1 + \sqrt {xy} } \right)}}.\dfrac{{1 - xy}}{{y + xy}}$$ = \dfrac{{\sqrt x  + \sqrt y  + x\sqrt y  + y\sqrt x  - \left( {\sqrt x  - \sqrt y  - x\sqrt y  + y\sqrt x } \right)}}{{1 - xy}}.\dfrac{{1 - xy}}{{y + xy}}$$ = \dfrac{{\sqrt x  + \sqrt y  + x\sqrt y  + y\sqrt x  - \sqrt x  + \sqrt y  + x\sqrt y  - y\sqrt x }}{{y + xy}}$$ = \dfrac{{2\sqrt y  + 2x\sqrt y }}{{y + xy}} = \dfrac{{2\sqrt y \left( {x + 1} \right)}}{{y\left( {x + 1} \right)}} = \dfrac{2}{{\sqrt y }}$

Vậy \(D = \dfrac{2}{{\sqrt y }}\)  với \(x \ge 0;\,\,y > 0;\,\,xy \ne 1\)

$\begin{array}{l}M = \left( {\dfrac{{x\sqrt x }}{{\sqrt x  + 1}} + \dfrac{{{x^2}}}{{x\sqrt x  + x}}} \right)\left( {2 - \dfrac{1}{{\sqrt x }}} \right) \\= \left( {\dfrac{{x\sqrt x }}{{\sqrt x  + 1}} + \dfrac{x}{{\sqrt x  + 1}}} \right)\dfrac{{2\sqrt x  - 1}}{{\sqrt x }}\\= \dfrac{{x\left( {\sqrt x  + 1} \right)}}{{\sqrt x  + 1}}.\dfrac{{2\sqrt x  - 1}}{{\sqrt x }} = \sqrt x \left( {2\sqrt x  - 1} \right) \\= 2x - \sqrt x .\end{array}$

Vậy \(M = 2x - \sqrt x \)  với \(x > 0.\)

Câu 18 :

Rút gọn biểu thức: $P = \dfrac{{{a^2} + \sqrt a }}{{a - \sqrt a  + 1}} - \dfrac{{2a + \sqrt a }}{{\sqrt a }} + 1$ với \(a > 0.\)

  • A

    \(P = 2a - \sqrt a \)

  • B

    \(P = \sqrt a  - a\)

  • C

    \(P = a + \sqrt a \)     

  • D

    \(P = a - \sqrt a \)

Đáp án : D

Phương pháp giải :

+ Phân tích mẫu thức thành nhân tử rồi rút gọn từng phân thức

+ Từ đó rút gọn biểu thức

Lời giải chi tiết :

$\begin{array}{l}P = \dfrac{{{a^2} + \sqrt a }}{{a - \sqrt a  + 1}} - \dfrac{{2a + \sqrt a }}{{\sqrt a }} + 1\\= \dfrac{{a.a + \sqrt a }}{{a - \sqrt a + 1}} - \dfrac{{2{{\left( {\sqrt a } \right)}^2} + \sqrt a }}{{\sqrt a }} + 1\\= \dfrac{{\sqrt a \left( {a\sqrt a  + 1} \right)}}{{a - \sqrt a  + 1}} - \dfrac{{\sqrt a \left( {2\sqrt a  + 1} \right)}}{{\sqrt a }} + 1\\  = \dfrac{{\sqrt a \left( {{{\left( {\sqrt a } \right)}^3} + 1} \right)}}{{a - \sqrt a + 1}} - \left( {2\sqrt a + 1} \right) + 1\\= \dfrac{{\sqrt a \left( {\sqrt a  + 1} \right)\left( {a - \sqrt a  + 1} \right)}}{{a - \sqrt a  + 1}} - \left( {2\sqrt a  + 1} \right) + 1\\= \sqrt a \left( {\sqrt a  + 1} \right) - 2\sqrt a  - 1 + 1\\ = a + \sqrt a  - 2\sqrt a \\= a - \sqrt a .\end{array}$

Vậy \(P = a - \sqrt a \)  với \(a > 0.\)

Cho biểu thức\(A = \left( {\dfrac{1}{{\sqrt x }} - \dfrac{{\sqrt x  - 1}}{{x + 2\sqrt x }}} \right):\left( {\dfrac{1}{{\sqrt x  + 2}} - \dfrac{{\sqrt x  + 1}}{{x - 4}}} \right)\)

Câu 19

Rút gọn biểu thức A

  • A.

    \(A = \dfrac{{\sqrt x  - 2}}{{\sqrt x }}\)       

  • B.

    \(A = \dfrac{{2 + \sqrt x }}{{\sqrt x }}\)

  • C.

    \(A = \dfrac{{2 - \sqrt x }}{{2\sqrt x }}\)     

  • D.

     \(A = \dfrac{{2 - \sqrt x }}{{\sqrt x }}\)

Đáp án : D

Phương pháp giải :

+ Tìm điều kiện

+ Phân tích mẫu thức thành nhân tử rồi qui đồng mẫu các phân thức

+ Từ đó rút gọn phân thức

Lời giải chi tiết :

Điều kiện \(x > 0,x \ne 4\)

$\begin{array}{l}A = \left( {\dfrac{1}{{\sqrt x }} - \dfrac{{\sqrt x  - 1}}{{x + 2\sqrt x }}} \right):\left( {\dfrac{1}{{\sqrt x  + 2}} - \dfrac{{\sqrt x  + 1}}{{x - 4}}} \right)\\ = \left( {\dfrac{{\sqrt x  + 2}}{{\sqrt x \left( {\sqrt x  + 2} \right)}} - \dfrac{{\sqrt x  - 1}}{{\sqrt x \left( {\sqrt x  + 2} \right)}}} \right):\left( {\dfrac{{\sqrt x  - 2}}{{\left( {\sqrt x  + 2} \right)\left( {\sqrt x  - 2} \right)}} - \dfrac{{\sqrt x  + 1}}{{\left( {\sqrt x  + 2} \right)\left( {\sqrt x  - 2} \right)}}} \right)\\ = \dfrac{3}{{\sqrt x \left( {\sqrt x  + 2} \right)}}:\dfrac{{ - 3}}{{\left( {\sqrt x  + 2} \right)\left( {\sqrt x  - 2} \right)}}\\ = \dfrac{3}{{\sqrt x \left( {\sqrt x  + 2} \right)}}.\dfrac{{\left( {\sqrt x  + 2} \right)\left( {\sqrt x  - 2} \right)}}{{ - 3}}\\ = \dfrac{{2 - \sqrt x }}{{\sqrt x }}\end{array}$

Vậy với \(x > 0,x \ne 4\)  thì  \(A = \dfrac{{2 - \sqrt x }}{{\sqrt x }}\).

Câu 20

Tìm giá trị của A khi \(x = 9 - 4\sqrt 5 \)

  • A.

    \(A = \sqrt 5  + 3\)

  • B.

    \(A = 2\sqrt 5  + 1\)

  • C.

    \(A = 2\sqrt 5 \)         

  • D.

    \(A = 2\sqrt 5  + 3\)

Đáp án : D

Phương pháp giải :

+ Sử dụng kết quả câu trước \(A = \dfrac{{2 - \sqrt x }}{{\sqrt x }}\) với \(x > 0,x \ne 4\)

+ Tính \(\sqrt x \)

+ Thay \(\sqrt x \)  vừa tìm được vào \(A = \dfrac{{2 - \sqrt x }}{{\sqrt x }}\)

Lời giải chi tiết :

Ta có:

\(\begin{array}{l}x = 9 - 4\sqrt 5  = {\left( {\sqrt 5 } \right)^2} - 2.2.\sqrt 5  + {2^2} = {\left( {\sqrt 5  - 2} \right)^2}\\ \Rightarrow \sqrt x  = \sqrt {{{\left( {\sqrt 5  - 2} \right)}^2}}  = \left| {\sqrt 5  - 2} \right| = \sqrt 5  - 2\left( {do\,\,\sqrt 5  - 2 > 0\,} \right)\end{array}\)

Khi đó ta có \(A = \dfrac{{2 - \sqrt x }}{{\sqrt x }} = \dfrac{{2 - \left( {\sqrt 5  - 2} \right)}}{{\sqrt 5  - 2}} = \dfrac{{4 - \sqrt 5 }}{{\sqrt 5  - 2}} = \dfrac{{\left( {4 - \sqrt 5 } \right)\left( {\sqrt 5  + 2} \right)}}{{{{\left( {\sqrt 5 } \right)}^2} - {2^2}}} = \dfrac{{4\sqrt 5  + 8 - 5 - 2\sqrt 5 }}{1} = 2\sqrt 5  + 3\)

Vậy với \(x = 9 - 4\sqrt 5 \) thì \(A = 2\sqrt 5  + 3\)

Câu 21

Tìm  \(x\) để \(A < 0\)

  • A.

    \(x > 4\)

  • B.

    \(0 \le x < 4\)

  • C.

    \(x > 1\)

  • D.

    \(x > 0,x \ne 4\)

Đáp án : A

Phương pháp giải :

+ Sử dụng kết quả câu trước \(A = \dfrac{{2 - \sqrt x }}{{\sqrt x }}\) với \(x > 0,x \ne 4\)

+ Đánh giá mẫu số rồi lập luận tìm ra điều kiện của tử số để \(A < 0\)

+ Kết hợp điều kiện rồi kết luận

Lời giải chi tiết :

$A{\rm{ }} < \;0$ \( \Leftrightarrow \) \(A = \dfrac{{2 - \sqrt x }}{{\sqrt x }} < 0\)

Với \(x > 0,x \ne 4\) ta có: \(\sqrt x  > 0\) .

Để \(\dfrac{{2 - \sqrt x }}{{\sqrt x }} < 0\) thì  $2 - \sqrt x  < 0 \Leftrightarrow \sqrt x  > 2 \Leftrightarrow x > 4$

Vậy ta có: \(x > 4\)  thì \(A < 0.\)

Câu 22 :

Cho biểu thức \(P = \left( {\dfrac{{x - 2}}{{x + 2\sqrt x }} + \dfrac{1}{{\sqrt x  + 2}}} \right).\dfrac{{\sqrt x  + 1}}{{\sqrt x  - 1}}\) với  \(x > 0;x \ne 1\)

 Tìm  \(x\)  để \(2P = 2\sqrt x  + 5\) .

  • A

    \(x = \dfrac{1}{4}\)

  • B

    \(x = \dfrac{1}{2}\)

  • C

    \(x = 4\)

  • D

    \(x = 2\)

Đáp án : A

Phương pháp giải :

+ Rút gọn \(P\)

+ Thay \(P\)  vào yêu cầu \(2P = 2\sqrt x  + 5\) rồi giải phương trình và tìm \(x.\)

Lời giải chi tiết :

Ta có: với \(x > 0,x \ne 1\)

\(\begin{array}{l}P = \left( {\dfrac{{x - 2}}{{x + 2\sqrt x }} + \dfrac{1}{{\sqrt x  + 2}}} \right).\dfrac{{\sqrt x  + 1}}{{\sqrt x  - 1}}\\\,\,\,\,\, = \left( {\dfrac{{x - 2}}{{\sqrt x \left( {\sqrt x  + 2} \right)}} + \dfrac{1}{{\sqrt x  + 2}}} \right).\dfrac{{\sqrt x  + 1}}{{\sqrt x  - 1}}\\\,\,\,\,\, = \left( {\dfrac{{x - 2}}{{\sqrt x \left( {\sqrt x  + 2} \right)}} + \dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x \left( {\sqrt x  + 2} \right)}}} \right).\dfrac{{\sqrt x  + 1}}{{\sqrt x  - 1}}\\\,\,\,\, = \dfrac{{x - 2 + \sqrt x }}{{\sqrt x \left( {\sqrt x  + 2} \right)}}.\dfrac{{\sqrt x  + 1}}{{\sqrt x  - 1}}\\\,\,\,\, = \dfrac{{x + 2\sqrt x  - \sqrt x  - 2}}{{\sqrt x \left( {\sqrt x  + 2} \right)}}.\dfrac{{\sqrt x  + 1}}{{\sqrt x  - 1}}\\\,\,\,\, = \dfrac{{\left( {\sqrt x  - 1} \right)\left( {\sqrt x  + 2} \right)}}{{\sqrt x \left( {\sqrt x  + 2} \right)}}.\dfrac{{\sqrt x  + 1}}{{\sqrt x  - 1}}\\\,\,\,\, = \dfrac{{\sqrt x  + 1}}{{\sqrt x }}\end{array}\)

Vậy với \(x > 0,x \ne 1\) ta có  \(P = \dfrac{{\sqrt x  + 1}}{{\sqrt x }}\)

Để \(2P = 2\sqrt x  + 5\)

Ta có: với \(x > 0,x \ne 1\)

\(\begin{array}{l}2P = 2\sqrt x  + 5\\ \Leftrightarrow 2.\dfrac{{\sqrt x  + 1}}{{\sqrt x }} = 2\sqrt x  + 5\\ \Rightarrow 2\sqrt x  + 2 = 2x + 5\sqrt x \\ \Leftrightarrow 2x + 3\sqrt x  - 2 = 0\\ \Leftrightarrow 2x - \sqrt x  + 4\sqrt x  - 2 = 0\\ \Leftrightarrow \sqrt x \left( {2\sqrt x  - 1} \right) + 2\left( {2\sqrt x  - 1} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left( {2\sqrt x  - 1} \right)\left( {\sqrt x  + 2} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\sqrt x  = \dfrac{1}{2} \Leftrightarrow x = \dfrac{1}{4}(tm)\\\sqrt x  =  - 2(ktm)\end{array} \right.\end{array}\)

Vậy \(x = \dfrac{1}{4}\) thì \(2P = 2\sqrt x  + 5\)

Câu 23 :

Cho \(A = \dfrac{{2x}}{{x + 3\sqrt x  + 2}} + \dfrac{{5\sqrt x  + 1}}{{x + 4\sqrt x  + 3}} + \dfrac{{\sqrt x  + 10}}{{x + 5\sqrt x  + 6}}\)  với \(x \ge 0\). Chọn đáp án đúng.

  • A

    \(A = 2\sqrt x \)

  • B

    Giá trị của $A$ không phụ thuộc vào biến $x.$  

  • C

    \(A = 3\left( {\sqrt x  + 2} \right)\)

  • D

    \(A = \dfrac{2}{{\sqrt x  + 1}}\)

Đáp án : B

Phương pháp giải :

+ Phân tích mẫu thức thành nhân tử rồi qui đồng mẫu các phân thức

+ Từ đó rút gọn phân thức

Lời giải chi tiết :

$A = \dfrac{{2x}}{{x + 3\sqrt x  + 2}} + \dfrac{{5\sqrt x  + 1}}{{x + 4\sqrt x  + 3}} + \dfrac{{\sqrt x  + 10}}{{x + 5\sqrt x  + 6}}$$= \dfrac{{2x}}{{\left( {\sqrt x  + 1} \right)\left( {\sqrt x  + 2} \right)}} + \dfrac{{5\sqrt x  + 1}}{{\left( {\sqrt x  + 1} \right)\left( {\sqrt x  + 3} \right)}} + \dfrac{{\sqrt x  + 10}}{{\left( {\sqrt x  + 2} \right)\left( {\sqrt x  + 3} \right)}}$

\( = \dfrac{{2x\left( {\sqrt x  + 3} \right) + \left( {5\sqrt x  + 1} \right)\left( {\sqrt x  + 2} \right) + \left( {\sqrt x  + 10} \right)\left( {\sqrt x  + 1} \right)}}{{\left( {\sqrt x  + 1} \right)\left( {\sqrt x  + 2} \right)\left( {\sqrt x  + 3} \right)}}\)

\( = \dfrac{{2x\sqrt x  + 6x + 5x + 11\sqrt x  + 2 + x + 11\sqrt x  + 10}}{{\left( {\sqrt x  + 1} \right)\left( {\sqrt x  + 2} \right)\left( {\sqrt x  + 3} \right)}}\)

\( = \dfrac{{2x\sqrt x  + 12x + 22\sqrt x  + 12}}{{\left( {\sqrt x  + 1} \right)\left( {\sqrt x  + 2} \right)\left( {\sqrt x  + 3} \right)}}\)

\( = \dfrac{{2x\sqrt x  + 2x + 10x + 10\sqrt x  + 12\sqrt x  + 12}}{{\left( {\sqrt x  + 1} \right)\left( {\sqrt x  + 2} \right)\left( {\sqrt x  + 3} \right)}}\)

\(\begin{array}{l} = \dfrac{{2x\left( {\sqrt x  + 1} \right) + 10\sqrt x \left( {\sqrt x  + 1} \right) + 12\left( {\sqrt x  + 1} \right)}}{{\left( {\sqrt x  + 1} \right)\left( {\sqrt x  + 2} \right)\left( {\sqrt x  + 3} \right)}}\\ = \dfrac{{\left( {\sqrt x  + 1} \right)\left( {2x + 10\sqrt x  + 12} \right)}}{{\left( {\sqrt x  + 1} \right)\left( {\sqrt x  + 2} \right)\left( {\sqrt x  + 3} \right)}}\\
= \dfrac{{2\left( {x + 5\sqrt x + 6} \right)}}{{\left( {\sqrt x + 2} \right)\left( {\sqrt x + 3} \right)}}\\
= \dfrac{{2\left( {x + 2\sqrt x + 3\sqrt x + 6} \right)}}{{\left( {\sqrt x + 2} \right)\left( {\sqrt x + 3} \right)}}\\
= \dfrac{{2\left[ {\sqrt x \left( {\sqrt x + 2} \right) + 3\left( {\sqrt x + 2} \right)} \right]}}{{\left( {\sqrt x + 2} \right)\left( {\sqrt x + 3} \right)}}\\= \dfrac{{2\left( {\sqrt x  + 1} \right)\left( {\sqrt x  + 2} \right)\left( {\sqrt x  + 3} \right)}}{{\left( {\sqrt x  + 1} \right)\left( {\sqrt x  + 2} \right)\left( {\sqrt x  + 3} \right)}}\\ = 2\end{array}\)

Vậy giá trị của $A$ không phụ thuộc vào biến $x.$

Câu 24 :

Cho biểu thức $P = 1:\left( {\dfrac{{x + 2}}{{x\sqrt x  - 1}} + \dfrac{{\sqrt x  + 1}}{{x + \sqrt x  + 1}} - \dfrac{{\sqrt x  + 1}}{{x - 1}}} \right)$ . Chọn câu đúng.

  • A

    \(P = \dfrac{{x + \sqrt x  + 1}}{{\sqrt x }}\)

  • B

    \(P < 3\)         

  • C

    \(P > 3\)

  • D

    Cả A, C đều đúng.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

+  Tìm điều kiện

+ Phân tích mẫu thức thành nhân tử rồi qui đồng mẫu các phân thức

+ Từ đó rút gọn biểu thức

+ Xét hiệu \(P - 3\) rồi so sánh hiệu đó với \(0\)  để so sánh \(P\)  với \(3.\)

Lời giải chi tiết :

Điều kiện xác định: \(x \ne 1;x > 0\)

\(\begin{array}{l}P = 1:\left( {\dfrac{{x + 2}}{{x\sqrt x  - 1}} + \dfrac{{\sqrt x  + 1}}{{x + \sqrt x  + 1}} - \dfrac{{\sqrt x  + 1}}{{x - 1}}} \right)\\ = 1:\left( {\dfrac{{x + 2}}{{\left( {\sqrt x  - 1} \right)\left( {x + \sqrt x  + 1} \right)}} + \dfrac{{\sqrt x  + 1}}{{\left( {x + \sqrt x  + 1} \right)}} - \dfrac{{\sqrt x  + 1}}{{\left( {\sqrt x  + 1} \right)\left( {\sqrt x  - 1} \right)}}} \right)\\ = 1:\dfrac{{\left( {x + 2} \right)\left( {\sqrt x  + 1} \right) + {{\left( {\sqrt x  + 1} \right)}^2}\left( {\sqrt x  - 1} \right) - \left( {\sqrt x  + 1} \right)\left( {x + \sqrt x  + 1} \right)}}{{\left( {\sqrt x  + 1} \right)\left( {\sqrt x  - 1} \right)\left( {x + \sqrt x  + 1} \right)}}\end{array}\)

\( = 1:\dfrac{{x\sqrt x  + x + 2\sqrt x  + 2 + x\sqrt x  + x - \sqrt x  - 1 - \left( {x\sqrt x  + x + \sqrt x  + x + \sqrt x  + 1} \right)}}{{\left( {\sqrt x  + 1} \right)\left( {\sqrt x  - 1} \right)\left( {x + \sqrt x  + 1} \right)}}\)

\(\begin{array}{l} = \dfrac{{\left( {\sqrt x  + 1} \right)\left( {\sqrt x  - 1} \right)\left( {x + \sqrt x  + 1} \right)}}{{x\sqrt x  - \sqrt x }}\\ = \dfrac{{\left( {\sqrt x  + 1} \right)\left( {\sqrt x  - 1} \right)\left( {x + \sqrt x  + 1} \right)}}{{\sqrt x \left( {\sqrt x  + 1} \right)\left( {\sqrt x  - 1} \right)}}\\ = \dfrac{{x + \sqrt x  + 1}}{{\sqrt x }}\end{array}\)

Vậy \(P = \dfrac{{x + \sqrt x  + 1}}{{\sqrt x }}\)  với \(x \ne 1;x > 0\)

+ So sánh \(P\) với \(3.\)

Xét \(P - 3 = \dfrac{{x + \sqrt x  + 1}}{{\sqrt x }} - 3 = \dfrac{{x + \sqrt x  + 1 - 3\sqrt x }}{{\sqrt x }} = \dfrac{{{{\left( {\sqrt x  - 1} \right)}^2}}}{{\sqrt x }}\)

Với \(x \ne 1;x > 0\) ta có: \(\sqrt x  > 0\); $\sqrt x \ne 1$ nên \({\left( {\sqrt x  - 1} \right)^2} > 0\) suy ra: $P-3 > 0$ hay $P > 3$

Cho biểu thức $P = \left( {\dfrac{{2\sqrt x }}{{\sqrt x  + 3}} + \dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x  - 3}} - \dfrac{{3x + 3}}{{x - 9}}} \right):\left( {\dfrac{{2\sqrt x  - 2}}{{\sqrt x  - 3}} - 1} \right)$

Câu 25

Rút gọn $P.$

  • A.

    \(P = \dfrac{3}{{\sqrt x  + 3}}\)        

  • B.

    \(P = \dfrac{{ - 3}}{{\sqrt x  + 3}}\)

  • C.

    \(P = \dfrac{{ - 3}}{{\sqrt x  - 3}}\)

  • D.

    \(P = \dfrac{3}{{\sqrt x  - 3}}\)

Đáp án : B

Phương pháp giải :

+  Tìm điều kiện

+ Phân tích mẫu thức thành nhân tử rồi qui đồng mẫu các phân thức

+ Từ đó rút gọn biểu thức

Lời giải chi tiết :

ĐKXĐ: \(\left\{ \begin{array}{l}x \ge 0\\\sqrt x  - 3 \ne 0\\x - 9 \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge 0\\x \ne 9\end{array} \right..\)

$\begin{array}{l}P = \left( {\dfrac{{2\sqrt x }}{{\sqrt x  + 3}} + \dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x  - 3}} - \dfrac{{3x + 3}}{{x - 9}}} \right):\left( {\dfrac{{2\sqrt x  - 2}}{{\sqrt x  - 3}} - 1} \right)\\\,\,\,\,\, = \dfrac{{2\sqrt x \left( {\sqrt x  - 3} \right) + \sqrt x \left( {\sqrt x  + 3} \right) - 3x - 3}}{{\left( {\sqrt x  + 3} \right)\left( {\sqrt x  - 3} \right)}}:\dfrac{{2\sqrt x  - 2 - \sqrt x  + 3}}{{\sqrt x  - 3}}\\\,\,\,\,\, = \dfrac{{2x - 6\sqrt x  + x + 3\sqrt x  - 3x - 3}}{{\left( {\sqrt x  + 3} \right)\left( {\sqrt x  - 3} \right)}}:\dfrac{{\sqrt x  + 1}}{{\sqrt x  - 3}}\\\,\,\,\,\, = \dfrac{{ - 3\sqrt x  - 3}}{{\left( {\sqrt x  + 3} \right)\left( {\sqrt x  - 3} \right)}}.\dfrac{{\sqrt x  - 3}}{{\sqrt x  + 1}}\\\,\,\,\,\, = \dfrac{{ - 3\left( {\sqrt x  + 1} \right)}}{{\left( {\sqrt x  + 3} \right)\left( {\sqrt x  + 1} \right)}} = \dfrac{{ - 3}}{{\sqrt x  + 3}}.\end{array}$

Vậy \(P = \dfrac{{ - 3}}{{\sqrt x  + 3}}\)  với \(x \ge 0;x \ne 9.\)

Câu 26

Tính giá trị của P biết $x = \dfrac{{3 - \sqrt 5 }}{2}$

  • A.

    \(\dfrac{7}{{13}}\)

  • B.

    \(\dfrac{{3\sqrt 5  - 15}}{{10}}\)

  • C.

    \(\dfrac{7}{{33}}\)

  • D.

    \(\dfrac{{13}}{7}\)

Đáp án : B

Phương pháp giải :

+ Sử dụng kết quả câu trước \(P = \dfrac{{ - 3}}{{\sqrt x  + 3}}\)  với \(x \ge 0;x \ne 9.\)

+ Biến đổi \(x\)  để tính \(\sqrt x .\)

+ Thay \(\sqrt x \)  tìm được vào \(P = \dfrac{{ - 3}}{{\sqrt x  + 3}}\)

Lời giải chi tiết :

Ta có: $x = \dfrac{{3 - \sqrt 5 }}{2} = \dfrac{{6 - 2\sqrt 5 }}{4} = \dfrac{{{{\left( {\sqrt 5  - 1} \right)}^2}}}{4}$

\(\begin{array}{l} \Rightarrow \sqrt x  = \sqrt {\dfrac{{{{\left( {\sqrt 5  - 1} \right)}^2}}}{4}}  = \dfrac{{\left| {\sqrt 5  - 1} \right|}}{2} = \dfrac{{\sqrt 5  - 1}}{2}.\\ \Rightarrow P = \dfrac{{ - 3}}{{\dfrac{{\sqrt 5  - 1}}{2} + 3}} = \dfrac{{ - 3.2}}{{\sqrt 5  - 1 + 6}} = \dfrac{{ - 6}}{{\sqrt 5  + 5}} = \dfrac{{ - 6\left( {5 - \sqrt 5 } \right)}}{{{5^2} - 5}} = \dfrac{{6\sqrt 5  - 30}}{{20}} = \dfrac{{3\sqrt 5  - 15}}{{10}}.\end{array}\)

Câu 27

Tìm  \(x\) để$P <  - \dfrac{1}{2}$   

  • A.

    \(x > 3\)

  • B.

    \(x \ge 0;x \ne 9\)       

  • C.

    \(0 \le x < 9\)

  • D.

    \(x < 9\)

Đáp án : C

Phương pháp giải :

+ Sử dụng kết quả câu trước \(P = \dfrac{{ - 3}}{{\sqrt x  + 3}}\)  với \(x \ge 0;x \ne 9.\)

+ Giải bất phương trình  $P <  - \dfrac{1}{2}$

+ So sánh điều kiện để tìm \(x.\)

Lời giải chi tiết :

Ta có \(P = \dfrac{{ - 3}}{{\sqrt x  + 3}}\)  với \(x \ge 0;x \ne 9.\) Suy ra

$\begin{array}{l}P <  - \dfrac{1}{2} \Leftrightarrow  - \dfrac{3}{{\sqrt x  + 3}} <  - \dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow \dfrac{3}{{\sqrt x  + 3}} > \dfrac{1}{2} \Leftrightarrow \dfrac{3}{{\sqrt x  + 3}} - \dfrac{1}{2} > 0\\ \Leftrightarrow \dfrac{{6 - \sqrt x  - 3}}{{2\left( {\sqrt x  + 3} \right)}} > 0\\ \Leftrightarrow 3 - \sqrt x  > 0\,\,\,\left( {do\,\,\,\sqrt x  + 3 > 0\,\,\forall x \ge 0;\,x \ne 9} \right)\\ \Leftrightarrow \sqrt x  < 3 \Leftrightarrow x < 9.\end{array}$

Kết hợp với ĐKXĐ ta được với \(0 \le x < 9\) thì $P <  - \dfrac{1}{2}$.

Câu 28

Có bao nhiêu giá trị $x \in Z$ để $P \in Z$.

  • A.

    \(0\)

  • B.

    \(2\)    

  • C.

     \(1\)

  • D.

     \(3\)

Đáp án : C

Phương pháp giải :

+ Sử dụng kết quả câu trước \(P = \dfrac{{ - 3}}{{\sqrt x  + 3}}\)  với \(x \ge 0;x \ne 9.\)

+ Xét  với \(x\)  không là số chính phương

+ Xét với \(x\)  là số chính phương khi đó \(P \in Z \Rightarrow \left( {\sqrt x  + 3} \right) \in U\left( { - 3} \right)\)

Lời giải chi tiết :

Ta có \(P = \dfrac{{ - 3}}{{\sqrt x  + 3}}\)  với \(x \ge 0;x \ne 9.\)

+ Với \(x\)  không là số chính phương thì \(\sqrt x \)  là số vô tỉ nên \(P = \dfrac{{ - 3}}{{\sqrt x  + 3}}\) là số vô tỉ (loại)

+ Với \(x\) là số chính phương

Ta có:

$\begin{array}{l}P \in Z \Leftrightarrow \dfrac{{ - 3}}{{\sqrt x  + 3}} \in Z \Leftrightarrow \left( {\sqrt x  + 3} \right) \in U\left( { - 3} \right) \Leftrightarrow \left( {\sqrt x  + 3} \right) \in \left\{ {1;\,3} \right\}\,\,\left( {do\,\,\sqrt x  + 3 > 0\,\,\forall x \ge 0;\,x \ne 9} \right).\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\sqrt x  + 3 = 1\\\sqrt x  + 3 = 3\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\sqrt x  =  - 2\,\left( {ktm} \right)\\\sqrt x  = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow x = 0\left( {tm} \right)\end{array}$

Vậy x = 0 thì $P \in Z$.

Cho biểu thức: \(K = \dfrac{{2\sqrt x  + 3\sqrt y }}{{\sqrt {xy}  + 2\sqrt x  - 3\sqrt y  - 6}} - \dfrac{{6 - \sqrt {xy} }}{{\sqrt {xy}  + 2\sqrt x  + 3\sqrt y  + 6}}.\)

Câu 29

Rút gọn K.

  • A.

    \(K = \dfrac{{\sqrt x  + 9}}{{\sqrt x  - 9}}\)

  • B.

    \(K = \dfrac{{x - 9}}{{x + 9}}\)

  • C.

    \(K = \dfrac{{x + 9}}{{x - 9}}\)

  • D.

    \(K = \dfrac{1}{{\sqrt x  + 3}}\)

Đáp án : C

Phương pháp giải :

+  Tìm điều kiện

+ Phân tích mẫu thức thành nhân tử rồi qui đồng mẫu các phân thức

+ Từ đó rút gọn biểu thức

Lời giải chi tiết :

ĐKXĐ: \(\left\{ \begin{array}{l}x \ge 0\\y \ge 0\\\sqrt {xy}  + 2\sqrt x  - 3\sqrt y  - 6 \ne 0\\\sqrt {xy}  + 2\sqrt x  + 3\sqrt y  + 6 \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge 0\\y \ge 0\\\left( {\sqrt y  + 2} \right)\left( {\sqrt x  - 3} \right) \ne 0\\\left( {\sqrt y  + 2} \right)\left( {\sqrt x  + 3} \right) \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge 0\\y \ge 0\\\sqrt x  \ne 3\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge 0\\y \ge 0\\x \ne 9\end{array} \right..\)

\(\begin{array}{l}K = \dfrac{{2\sqrt x  + 3\sqrt y }}{{\sqrt {xy}  + 2\sqrt x  - 3\sqrt y  - 6}} - \dfrac{{6 - \sqrt {xy} }}{{\sqrt {xy}  + 2\sqrt x  + 3\sqrt y  + 6}}\\ = \dfrac{{2\sqrt x  + 3\sqrt y }}{{\left( {\sqrt x  - 3} \right)\left( {\sqrt y  + 2} \right)}} - \dfrac{{6 - \sqrt {xy} }}{{\left( {\sqrt x  + 3} \right)\left( {\sqrt y  + 2} \right)}}\\ = \dfrac{{\left( {2\sqrt x  + 3\sqrt y } \right)\left( {\sqrt x  + 3} \right) - \left( {6 - \sqrt {xy} } \right)\left( {\sqrt x  - 3} \right)}}{{\left( {\sqrt x  - 3} \right)\left( {\sqrt y  + 2} \right)\left( {\sqrt x  + 3} \right)}}\\ = \dfrac{{2x + 6\sqrt x  + 3\sqrt {xy}  + 9\sqrt y  - \left( {6\sqrt x  - 18 - x\sqrt y  + 3\sqrt {xy} } \right)}}{{\left( {\sqrt x  - 3} \right)\left( {\sqrt y  + 2} \right)\left( {\sqrt x  + 3} \right)}}\\ = \dfrac{{2x + x\sqrt y  + 9\sqrt y  + 18}}{{\left( {\sqrt x  - 3} \right)\left( {\sqrt y  + 2} \right)\left( {\sqrt x  + 3} \right)}} = \dfrac{{\left( {\sqrt y  + 2} \right)\left( {x + 9} \right)}}{{\left( {\sqrt x  - 3} \right)\left( {\sqrt y  + 2} \right)\left( {\sqrt x  + 3} \right)}}\\ = \dfrac{{x + 9}}{{x - 9}}.\end{array}\)

Vậy \(K = \dfrac{{x + 9}}{{x - 9}}\)  với \(x;y \ge 0;x \ne 9.\)

Câu 30

Nếu \(K = \dfrac{{y + 81}}{{y - 81}}\) thì

  • A.

    \(\dfrac{y}{x}\) là số nguyên chia hết cho \(5\) .      

  • B.

    \(\dfrac{y}{x}\) là số nguyên chia hết cho \(2\) .      

  • C.

    \(\dfrac{y}{x}\) là số nguyên chia hết cho \(3\) .      

  • D.

    Cả A, B, C đều sai.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

+ Sử dụng kết quả câu trước \(K = \dfrac{{x + 9}}{{x - 9}}\)  với \(x;y \ge 0;x \ne 9.\)

+ Cho \(K = \dfrac{{y + 81}}{{y - 81}}\) để tìm ra mối liên hệ giữa \(x;y\)  từ đó tìm ra tính chất của \(\dfrac{y}{x}.\)

Lời giải chi tiết :

Ta có \(K = \dfrac{{x + 9}}{{x - 9}}\)  với \(x;y \ge 0;x \ne 9.\) Nên

 \(\begin{array}{l}K = \dfrac{{y + 81}}{{y - 81}} \Rightarrow \dfrac{{x + 9}}{{x - 9}} = \dfrac{{y + 81}}{{y - 81}}\\ \Rightarrow  \left( {x + 9} \right)\left( {y - 81} \right) = \left( {y + 81} \right)\left( {x - 9} \right)\\ \Leftrightarrow xy + 9y - 81x - 9.81 = xy - 9y + 81x - 9.81\\ \Leftrightarrow 9y = 81x\\ \Leftrightarrow \dfrac{y}{x} = \dfrac{{81}}{9} = 9.\end{array}\)

Vậy nếu \(K = \dfrac{{y + 81}}{{y - 81}}\) thì \(\dfrac{y}{x}\) là số nguyên chia hết cho 3.

Câu 31 :

Cho \(x = \sqrt {3 + \sqrt {5 + 2\sqrt 3 } }  + \sqrt {3 - \sqrt {5 + 2\sqrt 3 } } \). Tính giá trị của biểu thức \(P = x\left( {2 - x} \right)\)

  • A
    \(P =  - 2\).
  • B
    \(P =  2\).
  • C
    \(P =  - 1\).
  • D
    \(P =  0\).

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Bình phương biểu thức \(x\) và rút gọn.

Sử dụng hằng đẳng thức \(\sqrt {{A^2}}  = \left| A \right|\).

Xét dấu, phá trị tuyệt đối và rút gọn \(x\).

Thay giá trị \(x\) sau khi rút gọn để tính giá trị biểu thức \(P\).

Lời giải chi tiết :

Ta có:

\(x = \sqrt {3 + \sqrt {5 + 2\sqrt 3 } }  + \sqrt {3 - \sqrt {5 + 2\sqrt 3 } } \,\,\,\left( {x > 0} \right)\)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow {x^2} = {\left( {\sqrt {3 + \sqrt {5 + 2\sqrt 3 } }  + \sqrt {3 - \sqrt {5 + 2\sqrt 3 } } } \right)^2}\\ \Leftrightarrow {x^2} = 3 + \sqrt {5 + 2\sqrt 3 }  + 3 - \sqrt {5 + 2\sqrt 3 }  + 2.\sqrt {3 + \sqrt {5 + 2\sqrt 3 } } .\sqrt {3 - \sqrt {5 + 2\sqrt 3 } } \\ \Leftrightarrow {x^2} = 6 + 2.\sqrt {9 - \left( {5 + 2\sqrt 3 } \right)} \\ \Leftrightarrow {x^2} = 6 + 2.\sqrt {4 - 2\sqrt 3 } \\ \Leftrightarrow {x^2} = 6 + 2.\sqrt {{{\left( {\sqrt 3  - 1} \right)}^2}} \\ \Leftrightarrow {x^2} = 6 + 2\left( {\sqrt 3  - 1} \right)\,\,\,\left( {Do\,\,\sqrt 3  - 1 > 0} \right)\\ \Leftrightarrow {x^2} = 4 + 2\sqrt 3 \\ \Leftrightarrow {x^2} = {\left( {\sqrt 3  + 1} \right)^2}\\ \Leftrightarrow x = \sqrt 3  + 1\,\,\left( {Do\,\,x > 0} \right)\end{array}\)

Thay \(x = \sqrt 3  + 1\) thì: 

\(\begin{array}{l}P = x\left( {2 - x} \right) = 2x - {x^2}\\P = 2.\left( {\sqrt 3  + 1} \right) - \left( {4 + 2\sqrt 3 } \right)\\P = 2\sqrt 3  + 2 - 4 - 2\sqrt 3  =  - 2\end{array}\)

Vậy \(P =  - 2\).

Cho \(A = \dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x  + 1}}\) và  \(B = \dfrac{{5\sqrt x - 9}}{{x - 5\sqrt x + 6}} + \dfrac{{\sqrt x + 2}}{{3 - \sqrt x }} + \dfrac{{\sqrt x - 1}}{{\sqrt x - 2}}\) với \(x \ge 0;x \ne 4;x \ne 9.\) 

Chọn đáp án đúng nhất:

Câu 32

Tính giá trị của biểu thức \(A = \dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x  + 1}}\) khi \(x = 25.\)

  • A.

    \(A = \dfrac{2}{3}\)

  • B.

    \(A = \dfrac{5}{6}\)

  • C.

    \(A = \dfrac{5}{4}\)

  • D.

    \(A = \dfrac{1}{2}\)

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Tìm điều kiện xác định, thay giá trị của \(x = 25\,\,\left( {tm} \right)\) vào biểu thức và tính giá trị của biểu thức.

Lời giải chi tiết :

Điều kiện xác định: \(x \ge 0.\)

Thay \(x = 25\,\,\,\left( {tm} \right)\) vào biểu thức ta có: \(A = \dfrac{{\sqrt {25} }}{{\sqrt {25}  + 1}} = \dfrac{5}{6}.\)

Vậy \(x = 25\) thì \(A = \dfrac{5}{6}.\)

Câu 33

Rút gọn biểu thức \(B = \dfrac{{5\sqrt x - 9}}{{x - 5\sqrt x + 6}} + \dfrac{{\sqrt x + 2}}{{3 - \sqrt x }} + \dfrac{{\sqrt x - 1}}{{\sqrt x - 2}}\) với \(x \ge 0;x \ne 4;x \ne 9.\)

  • A.

    \(B = \dfrac{1}{{\sqrt x  - 2}}\)

  • B.

    \(B = \dfrac{1}{{\sqrt x  - 3}}\)

  • C.

    \(B = \dfrac{1}{{\sqrt x  + 3}}\)

  • D.

    \(B = \dfrac{1}{{\sqrt x  + 2}}\)

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Quy đồng mẫu các phân thức, biến đổi và rút gọn biểu thức đã cho.

Lời giải chi tiết :

Với \(x \ge 0;x \ne 4;x \ne 9,\) ta có:
\(\begin{array}{l}B = \dfrac{{5\sqrt x - 9}}{{x - 5\sqrt x + 6}} + \dfrac{{\sqrt x + 2}}{{3 - \sqrt x }} + \dfrac{{\sqrt x - 1}}{{\sqrt x - 2}}\\B = \dfrac{{5\sqrt x - 9}}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x - 3} \right)}} - \dfrac{{\sqrt x + 2}}{{\sqrt x - 3}} + \dfrac{{\sqrt x - 1}}{{\sqrt x - 2}}\\B = \dfrac{{5\sqrt x - 9 - \left( {\sqrt x + 2} \right)\left( {\sqrt x - 2} \right) + \left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x - 3} \right)}}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x - 3} \right)}}\\B = \dfrac{{5\sqrt x - 9 - x + 4 + x - 4\sqrt x + 3}}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x - 3} \right)}}\\B = \dfrac{{\sqrt x - 2}}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x - 3} \right)}}\\B = \dfrac{1}{{\sqrt x - 3}}.\end{array}\)
Vậy \(B = \dfrac{1}{{\sqrt x - 3}}\) với \(x \ge 0;x \ne 4;x \ne 9.\)

Câu 34

Tìm giá trị của \(x\) thỏa mãn \(\left( {x - 9} \right).B < 2x.\)

  • A.

    \(x < \dfrac{9}{4}\)

  • B.

    \(x > \dfrac{4}{9}\)

  • C.

    \(x > \dfrac{9}{4},\,\,x \ne 4,\,\,x \ne 9\)

  • D.

    \(x > \dfrac{4}{9},\,\,x \ne 4,\,\,x \ne 9\)

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Thay biểu thức \(B\) vừa rút gọn ở câu trên vào bất phương trình, giải bất phương trình tìm \(x.\)

Đối chiếu với điều kiện rồi kết luận.

Lời giải chi tiết :

Điều kiện: \(x \ge 0;x \ne 4;x \ne 9.\)
\(\begin{array}{l}\left( {x - 9} \right).B < 2x \Leftrightarrow \left( {x - 9} \right).\dfrac{1}{{\sqrt x - 3}} < 2x\\ \Leftrightarrow \sqrt x + 3 < 2x \Leftrightarrow 2x - \sqrt x - 3 > 0\\ \Leftrightarrow \left( {\sqrt x + 1} \right)\left( {2\sqrt x - 3} \right) > 0\\ \Leftrightarrow 2\sqrt x - 3 > 0\,\,\,\left( {do\,\,\,\sqrt x + 1 > 0} \right)\\ \Leftrightarrow \sqrt x > \dfrac{3}{2} \Leftrightarrow x > \dfrac{9}{4}.\end{array}\)
Kết hợp điều kiện, ta được \(x > \dfrac{9}{4};x \ne 4;x \ne 9\) thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Vậy \(x > \dfrac{9}{4},\,\,x \ne 4,\,\,x \ne 9\) thỏa mãn điều kiện bài toán.

Cho biểu thức: \(A = \dfrac{{a - 4}}{{a + 2\sqrt a }}\) và \(B = \dfrac{{5\sqrt a }}{{\sqrt a - 2}} + \dfrac{{\sqrt a - 1}}{{\sqrt a + 2}} - \dfrac{{5a + 2}}{{a - 4}}\) (ĐKXĐ: \(a > 0;a \ne 4\) )

Câu 35

Tính giá trị của biểu thức \(A\) khi \(a = 16\).

  • A.
    \(1\)
  • B.

    \(\dfrac{1}{2}\)

  • C.

    \(\dfrac{1}{3}\)

  • D.
    \( - 1\)

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Thay \(a = 1\,6\,\,\,\left( {tmđk} \right)\) vào để tính giá trị biểu thức \(A\).

Lời giải chi tiết :

Thay \(a = 16\,\,\,\left( {tmdk} \right)\) vào \(A\)ta được:
\(A = \dfrac{{a - 4}}{{a + 2\sqrt a }} = \dfrac{{16 - 4}}{{16 + 2\sqrt {16} }} = \dfrac{{12}}{{16 + 2.4}} = \dfrac{{12}}{{24}} = \dfrac{1}{2}\)
Vậy khi \(a = 16\) thì \(A = \dfrac{1}{2}.\)

Câu 36

Rút gọn biểu thức \(B.\)

  • A.

    \(B = \dfrac{{a + 5\sqrt a }}{{a - 4}}.\)

  • B.

    \(B = \dfrac{{a - 7\sqrt a }}{{\sqrt a - 2}}.\)

  • C.

    \(B = \dfrac{{a - 5\sqrt a }}{{\sqrt a + 2}}.\)

  • D.

    \(B = \dfrac{{a + 7\sqrt a }}{{a - 4}}.\)

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Quy đồng mẫu số rồi rút gọn biểu thức

Lời giải chi tiết :

Điều kiện: \(a > 0,\,\,a \ne 4.\)

\(\begin{array}{l}B = \dfrac{{5\sqrt a }}{{\sqrt a  - 2}} + \dfrac{{\sqrt a  - 1}}{{\sqrt a  + 2}} - \dfrac{{5a + 2}}{{a - 4}}\\\,\,\,\,\, = \dfrac{{5\sqrt a }}{{\sqrt a  - 2}} + \dfrac{{\sqrt a  - 1}}{{\sqrt a  + 2}} - \dfrac{{5a + 2}}{{\left( {\sqrt a  + 2} \right)\left( {\sqrt a  - 2} \right)}}\\\,\,\,\, = \dfrac{{5\sqrt a \left( {\sqrt a  + 2} \right) + \left( {\sqrt a  - 1} \right)\left( {\sqrt a  - 2} \right) - 5a - 2}}{{\left( {\sqrt a  + 2} \right)\left( {\sqrt a  - 2} \right)}}\\\,\,\,\, = \dfrac{{5a + 10\sqrt a  + a - 3\sqrt a  + 2 - 5a - 2}}{{\left( {\sqrt a  + 2} \right)\left( {\sqrt a  - 2} \right)}}\\\,\,\,\, = \dfrac{{a + 7\sqrt a }}{{\left( {\sqrt a  + 2} \right)\left( {\sqrt a  - 2} \right)}}\\\,\,\,\, = \dfrac{{a + 7\sqrt a }}{{a - 4}}.\end{array}\)

Vậy \(B = \dfrac{{a + 7\sqrt a }}{{a - 4}}.\)

Câu 37

Tìm các số hữu tỉ \(a\) để biểu thức \(P = A.B\) có giá trị nguyên.

  • A.
    \(a = 9\)
  • B.

    \(a = \dfrac{1}{2}\)

  • C.

    \(a = 9\) và \(a = \dfrac{1}{2}\)

  • D.

    \(a = 9\) và \(a = \dfrac{1}{4}\)

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Rút gọn \(P.\)

Đánh giá tập giá trị của biểu thức \(P\) sau đó tìm các giá trị nguyên của \(P\) rồi suy ra \(a.\) Đối chiếu với điều kiện rồi kết luận.

Lời giải chi tiết :

Điều kiện: \(a > 0,\,\,a \ne 4.\)
\(P = A.B = \dfrac{{a - 4}}{{a + 2\sqrt a }}.\dfrac{{a + 7\sqrt a }}{{a - 4}}\)\( = \dfrac{{\sqrt a \left( {\sqrt a + 7} \right)}}{{\sqrt a \left( {\sqrt a + 2} \right)}}\)
\( = \dfrac{{\sqrt a + 7}}{{\sqrt a + 2}} = \dfrac{{\sqrt a + 2 + 5}}{{\sqrt a + 2}}\)\( = 1 + \dfrac{5}{{\sqrt a + 2}} > 1\)
Ta có: với \(a > 0 \Rightarrow \sqrt a > 0 \Rightarrow \sqrt a + 2 > 2\)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow \dfrac{1}{{\sqrt a + 2}} < \dfrac{1}{2} \Rightarrow \dfrac{5}{{\sqrt a + 2}} < \dfrac{5}{2}\\ \Rightarrow P = 1 + \dfrac{5}{{\sqrt a + 2}} < 1 + \dfrac{5}{2} = \dfrac{7}{2}\\ \Rightarrow 1 < P < \dfrac{7}{2}\end{array}\)
Mà \(P \in \mathbb{Z} \Rightarrow P = \left\{ {2;\,\,3} \right\}.\)
+) Với \(P = 2 \Leftrightarrow \dfrac{{\sqrt a + 7}}{{\sqrt a + 2}} = 2\) \( \Leftrightarrow \sqrt a + 7 = 2\left( {\sqrt a + 2} \right)\) \( \Leftrightarrow \sqrt a + 7 = 2\sqrt a + 4\)\( \Leftrightarrow \sqrt a = 3 \Leftrightarrow a = 9\,\,\,\left( {tm} \right).\)
+) Với \(P = 3 \Leftrightarrow \dfrac{{\sqrt a + 7}}{{\sqrt a + 2}} = 3\) \( \Leftrightarrow \sqrt a + 7 = 3\left( {\sqrt a + 2} \right)\)\( \Leftrightarrow \sqrt a + 7 = 3\sqrt a + 6\)\( \Leftrightarrow 2\sqrt a = 1 \Leftrightarrow \sqrt a = \dfrac{1}{2} \Leftrightarrow a = \dfrac{1}{4}\,\,\,\left( {tm} \right).\)
Vậy \(a = 9\) và \(a = \dfrac{1}{4}\) thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Cho hai biểu thức: \(A = \dfrac{{4\sqrt x }}{{\sqrt x  - 5}}\) và \(B = \dfrac{{\sqrt x  - 2}}{{\sqrt x  - 1}} + \dfrac{1}{{\sqrt x  + 2}} + \dfrac{{5 - 2\sqrt x }}{{x + \sqrt x  - 2}}\) với \(x > 0,x \ne 1,x \ne 25\)

Câu 38

Tính giá trị của biểu thức A tại \(x = 9.\)

  • A.
    \(6\)
  • B.
    \(-6\)
  • C.
    \(-4\)
  • D.
    \(4\)

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Kiểm tra \(x = 9\)  có thỏa mãn điều kiện hay không và thay vào A tính toán.

Lời giải chi tiết :

Thay \(x = 9\) (TMĐK) vào biểu thức A ta được: \(A = \dfrac{{4\sqrt 9 }}{{\sqrt 9  - 5}} = \dfrac{{4.3}}{{3 - 5}} = \dfrac{{12}}{{ - 2}} =  - 6\)

Vậy với x = 9 thì \(A =  - 6\).

Câu 39

Rút gọn biểu thức B.

  • A.

    \(B = \dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x  + 2}}\)

  • B.

    \(B = \dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x  - 1}}\)

  • C.

    \(B = \dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x  - 2}}\)

  • D.

    \(B = \dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x  + 1}}\)

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Quy đồng và rút gọn.

Lời giải chi tiết :

Với \(x > 0,x \ne 1,x \ne 25\) ta có:

\(\begin{array}{l}B = \dfrac{{\sqrt x  - 2}}{{\sqrt x  - 1}} + \dfrac{1}{{\sqrt x  + 2}} + \dfrac{{5 - 2\sqrt x }}{{x + \sqrt x  - 1}}\\ = \dfrac{{\sqrt x  - 2}}{{\sqrt x  - 1}} + \dfrac{1}{{\sqrt x  + 2}} + \dfrac{{5 - 2\sqrt x }}{{\left( {\sqrt x  - 1} \right)\left( {\sqrt x  + 2} \right)}}\\ = \dfrac{{\left( {\sqrt x  - 2} \right)\left( {\sqrt x  + 2} \right) + \sqrt x  - 1 + 5 - 2\sqrt x }}{{\left( {\sqrt x  - 1} \right)\left( {\sqrt x  + 2} \right)}}\\ = \dfrac{{x - 4 + \sqrt x  - 1 + 5 - 2\sqrt x }}{{\left( {\sqrt x  - 1} \right)\left( {\sqrt x  + 2} \right)}}\\ = \dfrac{{x - \sqrt x }}{{\left( {\sqrt x  - 1} \right)\left( {\sqrt x  + 2} \right)}} = \dfrac{{\sqrt x \left( {\sqrt x  - 1} \right)}}{{\left( {\sqrt x  - 1} \right)\left( {\sqrt x  + 2} \right)}}\\ = \dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x  + 2}}\end{array}\)

Vậy \(B = \dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x  + 2}}\)  khi \(x > 0,\,\,x \ne 1,\,\,x \ne 25.\)

Câu 40

Tìm số tự nhiên \(x\) lớn nhất sao cho \(\dfrac{A}{B} < 4\)

  • A.
    \(x = 16\)
  • B.
    \(x = 15\)
  • C.
    \(x = 9\)
  • D.
    \(x = 24\)

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Rút gọn biểu thức \(\dfrac{A}{B}\) rồi giải bất phương trình \(\dfrac{A}{B} < 4\) tìm x.

Chú ý kết hợp ĐKXĐ và x là số tự nhiên lớn nhất.

Lời giải chi tiết :

Điều kiện: \(x > 0,\,\,x \ne 1,\,\,x \ne 25.\)

Ta có: \(M = \dfrac{A}{B} = \dfrac{{4\sqrt x }}{{\sqrt x  - 5}}:\dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x  + 2}}\) \( = \dfrac{{4\sqrt x }}{{\sqrt x  - 5}}.\dfrac{{\sqrt x  + 2}}{{\sqrt x }}\)\( = \dfrac{{4\left( {\sqrt x  + 2} \right)}}{{\sqrt x  - 5}}\)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow M < 4 \Leftrightarrow \dfrac{{4\left( {\sqrt x  + 2} \right)}}{{\sqrt x  - 5}} < 4\\ \Leftrightarrow \dfrac{{\sqrt x  + 2}}{{\sqrt x  - 5}} < 1 \Leftrightarrow \dfrac{{\sqrt x  + 2}}{{\sqrt x  - 5}} - 1 < 0\\ \Leftrightarrow \dfrac{{\sqrt x  + 2 - \sqrt x  + 5}}{{\sqrt x  - 5}} < 0\\ \Leftrightarrow \dfrac{7}{{\sqrt x  - 5}} < 0\\ \Leftrightarrow \sqrt x  - 5 < 0\,\,\,\,\,\,\left( {do\,7 > 0} \right)\\ \Leftrightarrow \sqrt x  < 5\\ \Leftrightarrow x < 25\end{array}\)

Kết hợp với điều kiện \(x > 0,x \ne 1,x \ne 25\) ta được \(0 < x < 25\) và \(x \ne 1\).

x là số tự nhiên lớn nhất nên \(x = 24\) thỏa mãn bài toán.

Vậy \(x = 24\).

Cho biểu thức \(A = \dfrac{{\sqrt {x - \sqrt {4\left( {x - 1} \right)} }  + \sqrt {x + \sqrt {4\left( {x - 1} \right)} } }}{{\sqrt {{x^2} - 4\left( {x - 1} \right)} }}.\left( {1 - \dfrac{1}{{x - 1}}} \right),\)trong đó \(x > 1,x \ne 2\).

Câu 41

Rút gọn biểu thức \(A\).

  • A.

    \(A = \left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{ - 2}}{{x - 1}}\,\,\,\,khi\,\,\,1 < x < 2\\\dfrac{2}{{\sqrt {x - 1} }}\,\,\,\,khi\,\,\,x > 2\end{array} \right..\)

  • B.

    \(A = \left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{ - 2}}{{x - 1}}\,\,\,\,khi\,\,\, x < 2\\\dfrac{2}{{\sqrt {x - 1} }}\,\,\,\,khi\,\,\,x > 2\end{array} \right..\)

  • C.

    \(A = \dfrac{ - 2}{x - 1}\)

  • D.

    \(A = \dfrac{ - 2}{\sqrt{x - 1}}\)

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Biến đổi các biểu thức trong căn bậc hai, xét từng trường hợp rồi rút gọn biểu thức.

Lời giải chi tiết :

Điều kiện: \(x > 1,\,\,x \ne 2.\)

\(\begin{array}{l}A = \dfrac{{\sqrt {x - 4\left( {x - 1} \right)}  + \sqrt {x + \sqrt {4\left( {x - 1} \right)} } }}{{\sqrt {{x^2} - 4x + 4} }}.\left( {1 - \dfrac{1}{{x - 1}}} \right)\\\,\,\,\,\, = \dfrac{{\sqrt {x - 1 - 2\sqrt {x - 1}  + 1}  + \sqrt {x - 1 + 2\sqrt {x - 1}  + 1} }}{{\sqrt {{{\left( {x - 2} \right)}^2}} }}.\left( {\dfrac{{x - 2}}{{x - 1}}} \right)\\\,\,\,\, = \dfrac{{\sqrt {{{\left( {\sqrt {x - 1}  - 1} \right)}^2}}  + \sqrt {{{\left( {\sqrt {x - 1}  + 1} \right)}^2}} }}{{\sqrt {{{\left( {x - 2} \right)}^2}} }}.\dfrac{{x - 2}}{{x - 1}}\\\,\,\,\, = \dfrac{{\left| {\sqrt {x - 1}  - 1} \right| + \left| {\sqrt {x - 1}  + 1} \right|}}{{\left| {x - 2} \right|}}.\dfrac{{x - 2}}{{x - 1}}\end{array}\)

+) Nếu \(1 < x < 2\) thì \(\left| {\sqrt {x - 1}  - 1} \right| = 1 - \sqrt {x - 1} \)

\( \Rightarrow A = \dfrac{{1 - \sqrt {x - 1}  + \sqrt {x - 1}  + 1}}{{ - \left( {x + 2} \right)}}.\dfrac{{x - 2}}{{x - 1}}\)\( = \dfrac{2}{{2 - x}}.\dfrac{{x - 2}}{{x - 1}} = \dfrac{{ - 2}}{{x - 1}}\)

+) Nếu \(x > 2\) thì \(\left| {\sqrt {x - 1}  - 1} \right| = \sqrt {x - 1}  - 1\)

\( \Rightarrow A = \dfrac{{\sqrt {x - 1}  - 1 + \sqrt {x - 1}  + 1}}{{x - 2}}.\dfrac{{x - 2}}{{x - 1}}\)\( = \dfrac{{2\sqrt {x - 1} }}{{x - 2}}.\dfrac{{x - 2}}{{x - 1}} = \dfrac{2}{{\sqrt {x - 1} }}\)

Vậy \(A = \left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{ - 2}}{{x - 1}}\,\,\,\,khi\,\,\,1 < x < 2\\\dfrac{2}{{\sqrt {x - 1} }}\,\,\,\,khi\,\,\,x > 2\end{array} \right..\)

Câu 42

Tìm các giá trị nguyên của \(x\) để giá trị của biểu thức \(A\) là số nguyên.

  • A.
    \(x = 1\)
  • B.
    \(x = 2\)
  • C.
    \(x = 3\)
  • D.
    \(x = 5\)

Đáp án : D

Phương pháp giải :

A là số nguyên khi tử số chia hết cho mẫu số.

Lời giải chi tiết :

TH1: Nếu \(1 < x < 2\) thì \(A = \dfrac{{ - 2}}{{x - 1}}\).

Để A  nhận giá trị nguyên thì \(x - 1\) phải là ước dương của 2 (vì \(x\) nguyên và \(x > 1)\)

\( \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}x - 1 = 1 \Rightarrow x = 2\\x - 1 = 2 \Rightarrow x = 3\end{array} \right.\), không thỏa mãn \(1 < x < 2\).

TH2: Nếu \(x > 2\) thì \(A = \dfrac{2}{{\sqrt {x - 1} }}\)

Vì \(x\) nguyên, \(x > 2\) nên \(x - 1\) nguyên và \(x - 1 > 1\).

Nếu \(x - 1\) không là số chính phương thì \(A\) là số vô tỉ.

Nếu \(x - 1\) là số chính phương, \(A\) nhận giá tri nguyên nên \(\sqrt {x - 1} \) là ước lớn hơn 1 của 2

\( \Rightarrow \sqrt {x - 1}  = 2 \Leftrightarrow x = 5\,\,\,\left( {tm} \right)\)

Vậy với \(x = 5\) thì \(A\) nhận giá tri nguyên.

Câu 43 :

Cho \(x,y\) là các số tự nhiên thỏa mãn điều kiện \(\left( {x + \sqrt {{x^2} + 1} } \right)\left( {y + \sqrt {{y^2} + 1} } \right) = 2.\) Tính giá trị của biểu thức \(Q = x\sqrt {{y^2} + 1}  + y\sqrt {{x^2} + 1} .\)

  • A

    \(Q = - \dfrac{3}{4}\)

  • B

    \(Q = \dfrac{4}{3}\)

  • C

    \(Q = - \dfrac{4}{3}\)

  • D

    \(Q = \dfrac{3}{4}\)

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Biến đổi biểu thức đã cho bằng phương pháp nhân liên hợp sau đó tính giá trị biểu thức \(Q\).

Lời giải chi tiết :

Theo đề bài ta có: \(\left( {x + \sqrt {{x^2} + 1} } \right)\left( {y + \sqrt {{y^2} + 1} } \right) = 2\)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow \left( {x + \sqrt {{x^2} + 1} } \right)\left( {\sqrt {{x^2} + 1}  - x} \right)\left( {y + \sqrt {{y^2} + 1} } \right)\left( {\sqrt {{y^2} + 1}  - y} \right) = 2\left( {\sqrt {{x^2} + 1}  - x} \right)\left( {\sqrt {{y^2} + 1}  - y} \right)\\ \Leftrightarrow \left( {{x^2} + 1 - {x^2}} \right)\left( {{y^2} + 1 - {y^2}} \right) = 2\left( {\sqrt {{x^2} + 1}  - x} \right)\left( {\sqrt {{y^2} + 1}  - y} \right)\\ \Leftrightarrow 1 = 2\left[ {\left( {\sqrt {{x^2} + 1} \sqrt {{y^2} + 1}  + xy} \right) - \left( {x\sqrt {{y^2} + 1}  + y\sqrt {{x^2} + 1} } \right)} \right]\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 1 \right)\end{array}\)

Lại có: \(\left( {x + \sqrt {{x^2} + 1} } \right)\left( {y + \sqrt {{y^2} + 1} } \right) = 2\)

 \(\begin{array}{l} \Rightarrow \left( {\sqrt {{x^2} + 1} \sqrt {{y^2} + 1}  + xy} \right) + \left( {x\sqrt {{y^2} + 1}  + y\sqrt {{x^2} + 1} } \right) = 2\,\,\\ \Leftrightarrow 2\left( {\sqrt {{x^2} + 1} \sqrt {{y^2} + 1}  + xy} \right) + 2\left( {x\sqrt {{y^2} + 1}  + y\sqrt {{x^2} + 1} } \right) = 4\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 2 \right)\end{array}\)

Từ \(\left( 1 \right),\left( 2 \right)\) ta được:  \( - 4\left( {x\sqrt {{y^2} + 1}  + y\sqrt {{x^2} + 1} } \right) =  - 3\)\( \Rightarrow x\sqrt {{y^2} + 1}  + y\sqrt {{x^2} + 1}  = \dfrac{3}{4}.\)

Vậy \(Q = \dfrac{3}{4}.\)

Cho biểu thức \(A = \dfrac{{ - 4x - 9\sqrt x  + 3}}{{x + 3\sqrt x  + 2}} + \dfrac{{\sqrt x  - 1}}{{\sqrt x  + 1}} - \dfrac{{2\sqrt x  - 1}}{{\sqrt x  + 2}}\left( {x \ge 0} \right)\).

Câu 44

Rút gọn biểu thức \(A\).

  • A.

    \(A = \dfrac{1 - 5\sqrt {x}}{\sqrt {x} + 2}\)

  • B.

    \(A = \dfrac{1 - 3\sqrt {x}}{\sqrt {x} + 1}\)

  • C.

    \(A = \dfrac{1 - 3\sqrt {x}}{\sqrt {x} + 2}\)

  • D.

    \(A = \dfrac{1 - 5\sqrt {x}}{\sqrt {x} + 1}\)

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Quy đồng mẫu các phân thức, biến đổi và rút gọn biểu thức đã cho.

Lời giải chi tiết :

Điều kiện: \(x \ge 0.\)

\(\begin{array}{l}A = \dfrac{{ - 4x - 9\sqrt x  + 3}}{{x + 3\sqrt x  + 2}} + \dfrac{{\sqrt x  - 1}}{{\sqrt x  + 1}} - \dfrac{{2\sqrt x  - 1}}{{\sqrt x  + 2}}\\\,\,\,\,\, = \dfrac{{ - 4x - 9\sqrt x  + 3}}{{\left( {\sqrt x  + 1} \right)\left( {\sqrt x  + 2} \right)}} + \dfrac{{\sqrt x  - 1}}{{\sqrt x  + 1}} - \dfrac{{2\sqrt x  - 1}}{{\sqrt x  + 2}}\\\,\,\,\,\, = \dfrac{{ - 4x - 9\sqrt x  + 3 + \left( {\sqrt x  - 1} \right)\left( {\sqrt x  + 2} \right) - \left( {2\sqrt x  - 1} \right)\left( {\sqrt x  + 1} \right)}}{{\left( {\sqrt x  + 1} \right)\left( {\sqrt x  + 2} \right)}}\\\,\,\,\,\, = \dfrac{{ - 4x - 9\sqrt x  + 3 + x + \sqrt x  - 2 - 2x - \sqrt x  + 1}}{{\left( {\sqrt x  + 1} \right)\left( {\sqrt x  + 2} \right)}}\\\,\,\,\,\, = \dfrac{{ - 5x - 9\sqrt x  + 2}}{{\left( {\sqrt x  + 1} \right)\left( {\sqrt x  + 2} \right)}} = \dfrac{{ - 5x - 10\sqrt x  + \sqrt x  + 2}}{{\left( {\sqrt x  + 1} \right)\left( {\sqrt x  + 2} \right)}}\\\,\,\,\,\, = \dfrac{{ - 5\sqrt x \left( {\sqrt x  + 2} \right) + \left( {\sqrt x  + 2} \right)}}{{\left( {\sqrt x  + 1} \right)\left( {\sqrt x  + 2} \right)}} = \dfrac{{\left( {1 - 5\sqrt x } \right)\left( {\sqrt x  + 2} \right)}}{{\left( {\sqrt x  + 1} \right)\left( {\sqrt x  + 2} \right)}} = \dfrac{{1 - 5\sqrt x }}{{\sqrt x  + 1}}\end{array}\)

Vậy \(A= \dfrac{{1 - 5\sqrt x }}{{\sqrt x  + 1}}\) với \(x \ge 0.\)

Câu 45

Tìm giá trị lớn nhất của \(A\).

  • A.
    \(0\)
  • B.
    \(1\)
  • C.
    \(2\)
  • D.
    \(3\)

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào điều kiện xác định của \(x\) để tìm giá trị lớn nhất của biểu thức.

Lời giải chi tiết :

Điều kiện: \(x \ge 0.\)

Ta có: \(A = \dfrac{{1 - 5\sqrt x }}{{\sqrt x  + 1}} =  - 5 + \dfrac{6}{{\sqrt x  + 1}}.\)

Với mọi \(x \ge 0\) ta có: \(\sqrt x  + 1 \ge 1\) nên \(\dfrac{6}{{\sqrt x  + 1}} \le 6\)

Do đó \(A =  - 5 + \dfrac{6}{{\sqrt x  + 1}} \le 1.\)

Dấu “=” xảy ra \( \Leftrightarrow x = 0.\)

Vậy giá trị lớn nhất của \(A\) là 1 khi \(x = 0.\)

close