Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ Văn 7 Cánh diều

Đề bài

Câu 1 :

Tác giả văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” là ai?

  • A
    Phạm Văn Đồng
  • B
    Hồ Chí Minh
  • C
    Tố Hữu
  • D
    Đặng Thai Mai
Câu 2 :

Phương thức biểu đạt chính của văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ là gì?

  • A
    Miêu tả
  • B
    Hành chính – công vụ
  • C
    Biểu cảm
  • D
    Nghị luận
Câu 3 :

Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” có xuất xứ như thế nào?

  • A
    Trích trong diễn văn “Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại”
  • B
    Trong cuốn “Người cùng khổ”
  • C
    Trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh”
  • D
    Trích trong “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”
Câu 4 :

Vấn đề nghị luận của văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” là gì?

  • A
    Phong cách làm việc của Bác Hồ
  • B
    Lối sống đạo đức của Bác
  • C
    Những gian khổ của Bác
  • D
    Vẻ đẹp giản dị của Bác
Câu 5 :

Điều gì là một trong những phẩm chất đạo đức cao quý của Bác?

  • A
    Phóng khoáng
  • B
    Giản dị
  • C
    Cầu toàn
  • D
    Tất cả đáp án trên
Câu 6 :

Dòng nào không nói lên đặc sắc về nghệ thuật nghị luận của bài văn?

  • A
    Dẫn chứng toàn diện, cụ thể, rõ ràng”
  • B
    Kết hợp chứng minh với giải thích, bình luận ngắn gọn mà sâu sắc.
  • C
    Dùng nhiều câu mở rộng thành phần.
  • D
    Thấm đượm tình cảm chân thành

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Tác giả văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” là ai?

  • A
    Phạm Văn Đồng
  • B
    Hồ Chí Minh
  • C
    Tố Hữu
  • D
    Đặng Thai Mai

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin tác giả

Lời giải chi tiết :

Văn bản là sáng tác của Phạm Văn Đồng

Câu 2 :

Phương thức biểu đạt chính của văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ là gì?

  • A
    Miêu tả
  • B
    Hành chính – công vụ
  • C
    Biểu cảm
  • D
    Nghị luận

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại các phương thức biểu đạt đã học

Lời giải chi tiết :

Phương thức biểu đạt chính của văn bản là nghị luận

Câu 3 :

Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” có xuất xứ như thế nào?

  • A
    Trích trong diễn văn “Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại”
  • B
    Trong cuốn “Người cùng khổ”
  • C
    Trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh”
  • D
    Trích trong “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại xuất xứ của văn bản

Lời giải chi tiết :

Tác phẩm được trích từ diễn văn “Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khi phách của dân tộc, lương tâm của thời đại”.

Câu 4 :

Vấn đề nghị luận của văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” là gì?

  • A
    Phong cách làm việc của Bác Hồ
  • B
    Lối sống đạo đức của Bác
  • C
    Những gian khổ của Bác
  • D
    Vẻ đẹp giản dị của Bác

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Vấn đề nghị luận của văn bản là về đức tính giản dị của Bác Hồ

Câu 5 :

Điều gì là một trong những phẩm chất đạo đức cao quý của Bác?

  • A
    Phóng khoáng
  • B
    Giản dị
  • C
    Cầu toàn
  • D
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Giản dị là một trong những phẩm chất đạo đức cao quý của Bác

Câu 6 :

Dòng nào không nói lên đặc sắc về nghệ thuật nghị luận của bài văn?

  • A
    Dẫn chứng toàn diện, cụ thể, rõ ràng”
  • B
    Kết hợp chứng minh với giải thích, bình luận ngắn gọn mà sâu sắc.
  • C
    Dùng nhiều câu mở rộng thành phần.
  • D
    Thấm đượm tình cảm chân thành

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại giá trị nghệ thuật của văn bản

Lời giải chi tiết :

Dùng nhiều câu mở rộng thành phần không phải đặc sắc nổi bật của văn bản

close