Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Đẽo cày giữa đường Văn 7 Cánh diều

Đề bài

Câu 1 :

Truyện Đẽo cày giữa đường thuộc thể loại nào?

  • A
    Truyện ngụ ngôn
  • B
    Truyện cười
  • C
    Truyện cổ tích
  • D
    Truyện truyền thuyết
Câu 2 :

Truyện Đẽo cày giữa đường phê phán đối tượng nào?

  • A
    Những kẻ ham ăn lười làm
  • B
    Những kẻ thiếu hiểu biết
  • C
    Những kẻ không có chính kiến
  • D
    Những kẻ tự phụ, coi thường người khác
Câu 3 :

Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?

  • A
    Nghị luận
  • B
    Biểu cảm
  • C
    Miêu tả
  • D
    Tự sự
Câu 4 :

Truyện sử dụng ngôi kể thứ mấy?

  • A
    Ngôi thứ nhất
  • B
    Ngôi thứ hai
  • C
    Ngôi thứ ba
  • D
    Ngôi kể thay đổi linh hoạt
Câu 5 :

Câu chuyện muốn nhắn nhủ người đọc điều gì?

  • A
    Hãy trau dồi kiến thức của bản thân
  • B
    Hãy giữ vững quan điểm lập trường kiên định
  • C
    Hãy biết khiêm tốn, chớ nên tự phụ
  • D
    Tất cả đáp án trên
Câu 6 :

Người thợ mộc đã bỏ ra bao nhiêu quan tiền để mua gỗ về làm nghề đẽo cày?

  • A
    Hai trăm quan tiền
  • B
    Ba trăm quan tiền
  • C
    Bốn trăm quan tiền
  • D
    Năm trăm quan tiền
Câu 7 :

Người thợ cày đã nghe theo người ta đẽo lại cày mấy lần?

  • A
    3 lần
  • B
    4 lần
  • C
    5 lần
  • D
    6 lần
Câu 8 :

Kết cục của số cày là gì?

  • A
    Mọi người mua hết cày, anh thợ mộc giàu lên nhanh chóng
  • B
    Đúng như người ta nói, số cày được bán cho người phá hoang dùng voi đi cày ruộng
  • C
    Hỏng hết và bao nhiêu vốn liếng đi đời nhà ma sạch
  • D
    Tất cả đáp án trên

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Truyện Đẽo cày giữa đường thuộc thể loại nào?

  • A
    Truyện ngụ ngôn
  • B
    Truyện cười
  • C
    Truyện cổ tích
  • D
    Truyện truyền thuyết

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào đặc trưng thể loại

Lời giải chi tiết :

Truyện Đẽo cày giữa đường thuộc thể loại truyện ngụ ngôn

Câu 2 :

Truyện Đẽo cày giữa đường phê phán đối tượng nào?

  • A
    Những kẻ ham ăn lười làm
  • B
    Những kẻ thiếu hiểu biết
  • C
    Những kẻ không có chính kiến
  • D
    Những kẻ tự phụ, coi thường người khác

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Truyện Đẽo cày giữa đường phê phán đối tượng hành động ngu ngốc, không có chính kiến

Câu 3 :

Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?

  • A
    Nghị luận
  • B
    Biểu cảm
  • C
    Miêu tả
  • D
    Tự sự

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản, chú ý ngôn ngữ, giọng điệu kể

Lời giải chi tiết :

Phương thức biểu đạt chính của văn bản là tự sự

Câu 4 :

Truyện sử dụng ngôi kể thứ mấy?

  • A
    Ngôi thứ nhất
  • B
    Ngôi thứ hai
  • C
    Ngôi thứ ba
  • D
    Ngôi kể thay đổi linh hoạt

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Chú ý lời kể, giọng kể của nhân vật

Lời giải chi tiết :

Truyện sử dụng ngôi kể thứ ba

Câu 5 :

Câu chuyện muốn nhắn nhủ người đọc điều gì?

  • A
    Hãy trau dồi kiến thức của bản thân
  • B
    Hãy giữ vững quan điểm lập trường kiên định
  • C
    Hãy biết khiêm tốn, chớ nên tự phụ
  • D
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Từ nội dung văn bản rút ra bài học

Lời giải chi tiết :

Câu chuyện muốn nhắn nhủ người đọc hãy giữ vững quan điểm lập trường kiên định bền gan bền trí để đạt được mục tiêu của chính mình

Câu 6 :

Người thợ mộc đã bỏ ra bao nhiêu quan tiền để mua gỗ về làm nghề đẽo cày?

  • A
    Hai trăm quan tiền
  • B
    Ba trăm quan tiền
  • C
    Bốn trăm quan tiền
  • D
    Năm trăm quan tiền

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Chú ý phần đầu của văn bản

Lời giải chi tiết :

Người thợ mộc đã bỏ ra ba trăm quan tiền để mua gỗ về làm nghề đẽo cày

Câu 7 :

Người thợ cày đã nghe theo người ta đẽo lại cày mấy lần?

  • A
    3 lần
  • B
    4 lần
  • C
    5 lần
  • D
    6 lần

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Chú ý phần đầu của văn bản

Lời giải chi tiết :

Người thợ cày đã nghe theo người ta đẽo lại 3 lần cày

Câu 8 :

Kết cục của số cày là gì?

  • A
    Mọi người mua hết cày, anh thợ mộc giàu lên nhanh chóng
  • B
    Đúng như người ta nói, số cày được bán cho người phá hoang dùng voi đi cày ruộng
  • C
    Hỏng hết và bao nhiêu vốn liếng đi đời nhà ma sạch
  • D
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Chú ý từ “Nhưng qua bao nhiêu ngày tháng…” đến “đi đời nhà ma sạch”

Lời giải chi tiết :

“Nhưng qua bao nhiêu ngày tháng, chẳng thấy ai đến mua cho một cái nào, cũng chẳng thấy ai nói voi đi cày ruộng cả. Thành ra có bao nhiêu gỗ hỏng bỏ hết và bao nhiêu vốn liếng đi đời nhà ma sạch”

close