Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Dọc đường xứ Nghệ Văn 7 Cánh diều

Đề bài

Câu 1 :

Văn bản Dọc đường xứ Nghệ do ai sáng tác?

  • A

    Bùi Sơn Tùng

  • B

    Nam Cao

  • C

    Kim Lân

  • D

    Ngô Tất Tố

Câu 2 :

Văn bản Dọc đường xứ Nghệ được trích từ tác phẩm nào?

  • A

    Bên khung cửa sổ

  • B

    Người thầy đầu tiên

  • C

    Búp sen xanh

  • D

    Nhớ nguồn

Câu 3 :

Tiểu thuyết Búp sen xanh là tiểu thuyết viết về ai?

  • A

    Đại tướng Võ Nguyên Giáp

  • B

    Chủ tịch Hồ Chí Minh

  • C

    Vua Quang Trung

  • D

    Thánh Gióng

Câu 4 :

Đoạn trích Dọc đường xứ Nghệ thuộc thể loại gì?

  • A

    Truyện ngắn

  • B

    Tùy bút

  • C

    Hồi kí

  • D

    Tiểu thuyết lịch sử

Câu 5 :

Phương thức biểu đạt chính của văn bản Dọc đường xứ Nghệ là gì?

  • A

    Miêu tả

  • B

    Biểu cảm

  • C

    Thuyết minh

  • D

    Tự sự

Câu 6 :

Văn bản Dọc đường xứ Nghệ được chia thành mấy phần?

  • A

    2 phần

  • B

    3 phần

  • C

    4 phần

  • D

    5 phần

Câu 7 : Con hãy ghép đáp án ở cột A với đáp án tương ứng ở cột B

Nối cột A với cột B để xác định nội dung phù hợp

Khổ 1 (từ đầu đến “không cam chịu nộp mình cho giặc”)

Khổ 2 (tiếp đến “có chức trọng quyền cao đó, con ạ”)

Khổ 3 (còn lại)

Câu chuyện về vùng Ba Hòn và đền Qủa Sơn

Câu chuyện về đền thờ Nguyễn Du

Câu chuyện tình sử Mị Châu - Trọng Thủy và đền thờ Thục Phán

Câu 8 :

Có bao nhiêu câu chuyện lịch sử trong văn bản Dọc đường xứ Nghệ ?

  • A

    4

  • B

    3

  • C

    2

  • D

    1

Câu 9 :

Địa điểm đầu tiên xuất hiện trong câu chuyện của cha con cụ Phó bảng trong văn bản Dọc đường xứ Nghệ là?

  • A

    Đền thờ Chu Văn An

  • B

    Đền thờ Thục Phán - An Dương Vương

  • C

    Vùng Ba Hòn: hòn Hai Vai, hòn Trống Thủng, núi Cờ Rách

  • D

    Nhà thờ họ Nguyễn Tiên Điền

Câu 10 :

Đền thờ Thục Phán gắn với sự tích gì?

  • A

    Sự tích An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy

  • B

    Sự tích vị “tướng quân rơi đầu”

  • C

    Sự tích Thánh Gióng

  • D

    Sự tích hòn Trống Mái

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Văn bản Dọc đường xứ Nghệ do ai sáng tác?

  • A

    Bùi Sơn Tùng

  • B

    Nam Cao

  • C

    Kim Lân

  • D

    Ngô Tất Tố

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại kiến thức đã học

Lời giải chi tiết :

Văn bản Dọc đường xứ Nghệ do tác giả Bùi sSơn Tùng sáng tác

Câu 2 :

Văn bản Dọc đường xứ Nghệ được trích từ tác phẩm nào?

  • A

    Bên khung cửa sổ

  • B

    Người thầy đầu tiên

  • C

    Búp sen xanh

  • D

    Nhớ nguồn

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại kiến thức đã học

Lời giải chi tiết :

Văn bản Dọc đường xứ Nghệ được trích từ tiểu thuyết Búp sen xanh

Câu 3 :

Tiểu thuyết Búp sen xanh là tiểu thuyết viết về ai?

  • A

    Đại tướng Võ Nguyên Giáp

  • B

    Chủ tịch Hồ Chí Minh

  • C

    Vua Quang Trung

  • D

    Thánh Gióng

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại kiến thức đã học

Lời giải chi tiết :

Tiểu thuyết Búp sen xanh là tiểu thuyết lịch sử, viết về cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh

Câu 4 :

Đoạn trích Dọc đường xứ Nghệ thuộc thể loại gì?

  • A

    Truyện ngắn

  • B

    Tùy bút

  • C

    Hồi kí

  • D

    Tiểu thuyết lịch sử

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đọc kĩ văn bản

Lời giải chi tiết :

Đoạn trích Dọc đường xứ Nghệ thuộc thể loại tiểu thuyết lịch sử

Câu 5 :

Phương thức biểu đạt chính của văn bản Dọc đường xứ Nghệ là gì?

  • A

    Miêu tả

  • B

    Biểu cảm

  • C

    Thuyết minh

  • D

    Tự sự

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đọc kĩ văn bản, chú ý giọng điệu, lời kể

Lời giải chi tiết :

Phương thức biểu đạt chính của văn bản Dọc đường xứ Nghệ là tự sự

Câu 6 :

Văn bản Dọc đường xứ Nghệ được chia thành mấy phần?

  • A

    2 phần

  • B

    3 phần

  • C

    4 phần

  • D

    5 phần

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đọc kĩ văn bản, chú ý nội dung các phần

Lời giải chi tiết :

Văn bản được chia thành 3 phần:

- Phần 1 (từ đầu đến “không cam chịu nộp mình cho giặc”): Câu chuyện tình sử Mị Châu - Trọng Thủy và đền thờ Thục Phán

- Phần 2 (tiếp theo đến “có chứa trọng quyền cao đó, con ạ”): Câu chuyện về vùng Ba Hòn và đền Qủa Sơn

- Phần 3 (còn lại): Câu chuyện về đền thờ Nguyễn Du

Câu 7 : Con hãy ghép đáp án ở cột A với đáp án tương ứng ở cột B

Nối cột A với cột B để xác định nội dung phù hợp

Khổ 1 (từ đầu đến “không cam chịu nộp mình cho giặc”)

Khổ 2 (tiếp đến “có chức trọng quyền cao đó, con ạ”)

Khổ 3 (còn lại)

Câu chuyện về vùng Ba Hòn và đền Qủa Sơn

Câu chuyện về đền thờ Nguyễn Du

Câu chuyện tình sử Mị Châu - Trọng Thủy và đền thờ Thục Phán

Đáp án

Khổ 1 (từ đầu đến “không cam chịu nộp mình cho giặc”)

Câu chuyện tình sử Mị Châu - Trọng Thủy và đền thờ Thục Phán

Khổ 2 (tiếp đến “có chức trọng quyền cao đó, con ạ”)

Câu chuyện về vùng Ba Hòn và đền Qủa Sơn

Khổ 3 (còn lại)

Câu chuyện về đền thờ Nguyễn Du

Câu 8 :

Có bao nhiêu câu chuyện lịch sử trong văn bản Dọc đường xứ Nghệ ?

  • A

    4

  • B

    3

  • C

    2

  • D

    1

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Đọc kĩ văn bản, chú ý các phần kể lại các câu chuyện lịch sử

Lời giải chi tiết :

Có 4 câu chuyện lịch sử trong văn bản Dọc đường xứ Nghệ

Câu 9 :

Địa điểm đầu tiên xuất hiện trong câu chuyện của cha con cụ Phó bảng trong văn bản Dọc đường xứ Nghệ là?

  • A

    Đền thờ Chu Văn An

  • B

    Đền thờ Thục Phán - An Dương Vương

  • C

    Vùng Ba Hòn: hòn Hai Vai, hòn Trống Thủng, núi Cờ Rách

  • D

    Nhà thờ họ Nguyễn Tiên Điền

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đọc kĩ văn bản, chú ý các phần kể lại các câu chuyện lịch sử

Lời giải chi tiết :

Địa điểm đầu tiên xuất hiện trong câu chuyện của cha con cụ Phó bảng trong văn bản Dọc đường xứ Nghệ là Đền thờ Thục Phán - An Dương Vương

Câu 10 :

Đền thờ Thục Phán gắn với sự tích gì?

  • A

    Sự tích An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy

  • B

    Sự tích vị “tướng quân rơi đầu”

  • C

    Sự tích Thánh Gióng

  • D

    Sự tích hòn Trống Mái

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Đền thờ Thục Phán gắn với sự tích An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy

close