Lý thuyết hỗn số

Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị.

Tổng hợp đề thi giữa kì 2 lớp 5 tất cả các môn

Toán - Tiếng Việt - Tiếng Anh

Quảng cáo

- Có \(2\) cái bánh và \( \dfrac{3}{4}\) cái bánh.

\(2\) và \( \dfrac{3}{4}\) hay  \(2+ \dfrac{3}{4}\) viết thành \( 2\dfrac{3}{4}\)

Ta nói gọn là "có 2 và \( \dfrac{3}{4}\) cái bánh" và viết gọn là \( 2\dfrac{3}{4}\) cái bánh.

\( 2\dfrac{3}{4}\) gọi là hỗn số. 

\( 2\dfrac{3}{4}\) đọc là: hai và ba phần tư.

\( 2\dfrac{3}{4}\) có phần nguyên là \(2\), phần phân số là \( \dfrac{3}{4}\).

Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị.

Khi đọc (hoặc viết) hỗn số ta đọc (hoặc viết) phần nguyên rồi đọc (hoặc viết) phần phân số.

Loigiaihay.com

Quảng cáo

Tham Gia Group Dành Cho 2K13 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

close