Lưu ý khi sử dụng câu phủ định

Câu phủ định là gì? Câu phủ định có chức năng gì? Câu phủ định có mấy loại? Khi sử dụng câu dụng câu phủ định cần lưu ý gì?

Quảng cáo

1. Lưu ý khi sử dụng câu phủ định

- Trong câu có cấu trúc: Phủ định + Phủ định = Ý nghĩa khẳng định. Câu có cấu trúc này không phải câu phủ định nhưng có thể được dùng để biểu thị ý nghĩa phủ định.

– Cấu trúc “không những/chẳng những … mà còn” không được dùng để biểu thị ý nghĩa phủ định.

– Câu nghi vấn, câu cảm thán cũng có thể mang ý nghĩa khẳng định.

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1:Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.

Ví dụ 2:Người Hà Nội không những thanh lịch mà còn vô cùng hiếu khách.”

Ví dụ 3:

A: Cái Lan xinh quá nhỉ!

B: Nó mà xinh á?

  • Phân loại câu phủ định

    Câu phủ định là gì? Câu phủ định có chức năng gì? Câu phủ định có mấy loại? Khi sử dụng câu dụng câu phủ định cần lưu ý gì?

  • Chức năng của câu phủ định

    Câu phủ định là gì? Câu phủ định có chức năng gì? Câu phủ định có mấy loại? Khi sử dụng câu dụng câu phủ định cần lưu ý gì?

  • Khái niệm câu phủ định

    Câu phủ định là gì? Câu phủ định có chức năng gì? Câu phủ định có mấy loại? Khi sử dụng câu dụng câu phủ định cần lưu ý gì?

Quảng cáo

Tham Gia Group Dành Cho 2K11 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

close