Đề kiểm tra 15 phút chương 6: Khúc xạ ánh sáng - Đề số 4Đề bài
Câu 1 :
Góc giới hạn được xác định bởi biểu thức:
Câu 2 :
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền ánh sáng
Câu 3 :
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Câu 4 :
Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n1, của thủy tinh là n2. Chiết suất tỉ đối khi tia sáng đó truyền từ nước sang thủy tinh là:
Câu 5 :
Trong hiện tượng khúc xạ
Câu 6 :
Một tia sáng đi từ không khí vào nước thì tia khúc xạ:
Câu 7 :
Chọn phương án sai. Chiếu một chùm tia sáng tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. Khi xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần thì:
Câu 8 :
Một tia sáng truyền từ môi trường 1 sang môi trường 2 với góc tới và góc khúc xạ lần lượt là 450 và 300. Kết luận nào dưới đây không đúng?
Câu 9 :
Mắt người và cá cùng cách mặt nước là 40cm, cùng nằm trên một mặt phẳng vuông góc với mặt nước. Biết chiết suất của nước là n=43. Hỏi người thấy cá cách mình bao xa?
Câu 10 :
Một chùm tia sáng hẹp SI truyền trong mặt phẳng tiết diện vuông góc của một khối trong suốt như hình vẽ. Tia sáng phản xạ toàn phần ở mặt AC. Trong điều kiện đó, chiết n của khối trong suốt có giá trị như thế nào?
Câu 11 :
Khi chiếu tia sáng từ môi trường trong suốt có chiết suốt n= 2 ra ngoài không khí thì góc giới hạn phản xạ toàn phần bằng:
Câu 12 :
Kẻ trộm giấu viên kim cương ở dưới đáy một bể bơi. Anh ta đặt chiếc bè mỏng đồng chất hình tròn bán kính R trên mặt nước, tâm của bè nằm trên đường thẳng đứng đi qua viên kim cương. Mặt nước yên lặng và mức nước là h = 2,0m. Cho chiết suất của nước là n=43. Giá trị nhỏ nhất của R để người ở ngoài bể bơi không nhìn thấy viên kim cương gần đúng bằng:
Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Góc giới hạn được xác định bởi biểu thức:
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
Góc giới hạn được xác định bởi biểu thức: sinigh=n2n1
Câu 2 :
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền ánh sáng
Đáp án : A Phương pháp giải :
Xem lí thuyết phần II Lời giải chi tiết :
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền ánh sáng luôn lớn hơn 1.
Câu 3 :
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
A – sai vì: phản xạ toàn phần xảy ra khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn. B – sai vì: khi truyền ánh sáng từ môi trường có chiết suất lướn sang môi trường chiết suất nhỏ hơn có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần => không phải luôn có tia khúc xạ C - đúng D – sai vì: Khi có sự phản xạ toàn phần, cường độ sáng của chùm phản xạ gần như bằng cường độ sáng của chùm sáng tới.
Câu 4 :
Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n1, của thủy tinh là n2. Chiết suất tỉ đối khi tia sáng đó truyền từ nước sang thủy tinh là:
Đáp án : B Phương pháp giải :
Sử dụng lí thuyết về chiết suất tỉ đối - Chiết suất tỉ đối giữa 2 môi trường là tỉ số giữa 2 chiết suất tuyệt đối của 2 môi trường đó: n21=n2n1 Lời giải chi tiết :
- Chiết suất tỉ đối khi tia sáng truyền từ nước sang thủy tinh là: n21=n2n1
Câu 5 :
Trong hiện tượng khúc xạ
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng: + Nếu n > 1: (môi trường khúc xạ (mt 2) chiết quang hơn môi trường tới (mt1)) sini>sinr→i>r: tia khúc xạ gần pháp tuyến hơn so với tia tới + Nếu n < 1: (môi trường khúc xạ (mt 2) chiết quang kém môi trường tới (mt1)) sini<sinr→i<r: tia khúc xạ xa pháp tuyến hơn so với tia tới
Câu 6 :
Một tia sáng đi từ không khí vào nước thì tia khúc xạ:
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
Theo định luật khúc xạ ánh sáng: Ta có: Tia sáng đi từ không khí vào nước => ứng với việc đi từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn => Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới => Tia khúc xạ gần pháp tuyến hơn so với tia tới hay tia khúc xạ xa mặt phân cách giữa hai môi trường hơn so với tia tới
Câu 7 :
Chọn phương án sai. Chiếu một chùm tia sáng tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. Khi xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần thì:
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Khi xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần thì không còn tia khúc xạ (hay tia khúc xạ bị triệt tiêu) và cường độ của chùm tia phản xạ bằng cường độ chùm tia tới. => Phương án A - sai
Câu 8 :
Một tia sáng truyền từ môi trường 1 sang môi trường 2 với góc tới và góc khúc xạ lần lượt là 450 và 300. Kết luận nào dưới đây không đúng?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Định luật khúc xạ ánh sáng: n1sini=n2sinr Lời giải chi tiết :
Theo định luật khúc xạ ánh sáng ta có: n1sin45=n2sin30⇒n1<n2 → Môi trường 1 chiết quang kém hơn môi trường 2. → Phát biểu sai là: Môi trường 1 chiết quang hơn môi trường 2.
Câu 9 :
Mắt người và cá cùng cách mặt nước là 40cm, cùng nằm trên một mặt phẳng vuông góc với mặt nước. Biết chiết suất của nước là n=43. Hỏi người thấy cá cách mình bao xa?
Đáp án : B Phương pháp giải :
+ Vẽ đường truyền tia sáng qua lưỡng chất phẳng + Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác + Vận dụng biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng: n1sini=n2sinr Lời giải chi tiết :
Khi người nhìn thấy cá thì tia sáng từ cá đến mắt người (hình vẽ) + Vì mắt nhìn xuống đáy chậu gần vuông góc nên góc r rất nhỏ => i cũng rất nhỏ + Gọi A là cá thật và A’ là ảnh của cá Từ hình vẽ, ta có: {tani=HIHA≈sini≈itanr=HIHA′≈sinr≈r Theo định luật khúc xạ ánh sáng, ta có: nsini=sinr→sinisinr=1n↔HA′HA=1n→HA′=HAn=4043=30cm => Người nhìn thấy cá cách mắt mình đoạn 40 + 30 = 70cm
Câu 10 :
Một chùm tia sáng hẹp SI truyền trong mặt phẳng tiết diện vuông góc của một khối trong suốt như hình vẽ. Tia sáng phản xạ toàn phần ở mặt AC. Trong điều kiện đó, chiết n của khối trong suốt có giá trị như thế nào?
Đáp án : A Phương pháp giải :
+ Định luật khúc xạ ánh sáng: n1sini=n2sinr + Điều kiện để có phản xạ toàn phần: {n2<n1i≥igh;(sinigh=n2n1) Lời giải chi tiết :
ΔABC vuông cân tại A ⇒ˆB=ˆC=450 Có SI⊥BC⇒Tia SI truyền thẳng vào môi trường trong suốt ABC mà không bị khúc xạ → Góc tới ở I ở mặt khúc xạ AC: i=450⇒sini=sin45=1√2 Để tia sáng phản xạ toàn phần ở mặt AC thì: i≥igh⇔sini≥sinigh⇔1√2≥1n⇒n≥√2
Câu 11 :
Khi chiếu tia sáng từ môi trường trong suốt có chiết suốt n= 2 ra ngoài không khí thì góc giới hạn phản xạ toàn phần bằng:
Đáp án : B Phương pháp giải :
Áp dụng công thức tính góc tới giới hạn sinigh=n2n1 Lời giải chi tiết :
Góc giới hạn phản xạ toàn phần hay góc tới giới hạn được tính theo công thức sau: sinigh=n2n1=12⇒igh=300
Câu 12 :
Kẻ trộm giấu viên kim cương ở dưới đáy một bể bơi. Anh ta đặt chiếc bè mỏng đồng chất hình tròn bán kính R trên mặt nước, tâm của bè nằm trên đường thẳng đứng đi qua viên kim cương. Mặt nước yên lặng và mức nước là h = 2,0m. Cho chiết suất của nước là n=43. Giá trị nhỏ nhất của R để người ở ngoài bể bơi không nhìn thấy viên kim cương gần đúng bằng:
Đáp án : A Phương pháp giải :
Điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần: {n2<n1i⩾igh;sinigh=n2n1 Lời giải chi tiết :
+ Để người ở ngoài bề không quan sát thấy viên kim cương thì tia sáng từ viên kim cương đến rìa của tấm bè bị phản xạ toàn phần, không cho tia khúc xạ ra ngoài không khí.
+ Góc tới giới hạn ứng với cặp môi trường nước và không khí: sinigh=n2n1=143=34⇒igh=48,60 + Từ hình vẽ, ta có : tanigh=Rmin |