Đề kiểm tra 15 phút chương 1: Điện tích - Điện trường - Đề số 04Đề bài
Câu 1 :
Có bốn vật A,B,C,DA,B,C,D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật AA hút vật BB nhưng lại đẩy CC. Vật CC hút vật DD. Khẳng định nào sau đây là sai.
Câu 2 :
Đặt cố định hai điện tích điểm q1 = 0,4 µC và q2 = 0,2 µC trong môi trường điện môi đồng chất, cách nhau một đoạn r. Nếu lực tương tác tĩnh điện giữa chúng là 0,9 N và hằng số điện môi là 2 thì r bằng
Câu 3 :
Nguyên tử trung hòa về điện là nguyên tử có:
Câu 4 :
Chọn phát biểu sai.
Câu 5 :
Tìm kết luận không đúng
Câu 6 :
Biểu thức của định luật Cu-lông khi đặt hai điện tích trong không khí là?
Câu 7 :
Hai điện tích q1=−q;q2=4qq1=−q;q2=4q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích q1q1 tác dụng lực điện lên điện tích q2q2 có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích q2q2 lên q1q1 có độ lớn là:
Câu 8 :
Có hai quả cầu kim loại giống hệt nhau, cùng tích điện là q. Khi đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì chúng đẩy nhau với một lực là F. Sau đó người ta cho một quả cầu tiếp xúc với đất, rồi lại tiếp xúc với quả cầu còn lại. Khi đưa hai quả cầu về vị trí ban đầu thì chúng đẩy nhau với lực là
Câu 9 :
Đặt 2 điện tích q1 và q2 trong không khí. Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là 2.10-6 N. Khi đưa chúng xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là 5.10-7 N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là
Câu 10 :
Ba điện tích điểm q1=27.10−8Cq1=27.10−8C, q2=64.10−8Cq2=64.10−8C, q3=−10−7Cq3=−10−7C đặt trong không khí lần lượt tại ba đỉnh của một tam giác vuông tại C. Cho AC=30cmAC=30cm, BC=40cmBC=40cm. Xác định độ lớn lực tác dụng lên q3q3
Câu 11 :
Hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 20 cm trong không khí, chúng đẩy nhau một lực F = 1,8 N. Biết q1 + q2 = - 6.10-6 C và |q1| > |q2|. Tính q1 và q2.
Câu 12 :
Hai điện tích q1=−2.10−8Cq1=−2.10−8C, q2=−1,8.10−7Cq2=−1,8.10−7C đặt tại A và B trong không khí, AB=8cmAB=8cm. Một điện tích q3q3 đặt tại C. Hỏi C ở đâu để q3q3 cân bằng?
Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Có bốn vật A,B,C,DA,B,C,D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật AA hút vật BB nhưng lại đẩy CC. Vật CC hút vật DD. Khẳng định nào sau đây là sai.
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
Ta có: + Lực tương tác giữa 2 điện tích là là lực đẩy khi q1.q2 > 0 + Lực tương tác giữa 2 điện tích là lực hút khi q1.q2 < 0 Theo đầu bài, ta có: + A hút B => qA.qB < 0 + A đẩy C => qA.qC > 0 + C hút D => qC.qD < 0 => A và C cùng dấu, B và D cùng dấu, A và D khác dấu
Câu 2 :
Đặt cố định hai điện tích điểm q1 = 0,4 µC và q2 = 0,2 µC trong môi trường điện môi đồng chất, cách nhau một đoạn r. Nếu lực tương tác tĩnh điện giữa chúng là 0,9 N và hằng số điện môi là 2 thì r bằng
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Ta có: F=k|q1q2|εr2⇔0,9=9.109.|0,4.10−6.0,2.10−6|2r2=>r=0,02mF=k|q1q2|εr2⇔0,9=9.109.∣∣0,4.10−6.0,2.10−6∣∣2r2=>r=0,02m
Câu 3 :
Nguyên tử trung hòa về điện là nguyên tử có:
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Một nguyên tử ở trạng thái trung hòa về điện khi số proton bằng số electron
Câu 4 :
Chọn phát biểu sai.
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
A, B, C- đúng D - sai vì khi một vật nhiễm điện do tiếp xúc thì vật đó nhận e hoặc mất e => Vật đó không còn trung hòa điện.
Câu 5 :
Tìm kết luận không đúng
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
Trong sự nhiễm điện do cọ xát, hệ hai vật là hệ cô lập về điện. Theo định luật bảo toàn điện tích, tổng đại số của các điện tích của hai vật không đổi. Lúc đầu tổng đại số của các điện tích của hai vật bằng 0 nên sau khi cọ xát rồi tách ra hai vật sẽ bị nhiễm điện trái dấu, cùng độ lớn
Câu 6 :
Biểu thức của định luật Cu-lông khi đặt hai điện tích trong không khí là?
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Biểu thức của định luật Cu-lông khi hai điện tích được đặt trong không khí: F=k|q1q2|r2F=k|q1q2|r2
Câu 7 :
Hai điện tích q1=−q;q2=4qq1=−q;q2=4q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích q1q1 tác dụng lực điện lên điện tích q2q2 có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích q2q2 lên q1q1 có độ lớn là:
Đáp án : A Phương pháp giải :
Áp dụng định luật Cu-lông: F=k|q1q2|r2F=k|q1q2|r2 Lời giải chi tiết :
Theo định luật Cu-lông ta có: Lực tác dụng của điện tích q1q1 lên q2q2 và lực tác dụng của điện tích q2q2 lên q1q1 bằng nhau: F12=F21=F=k|q1q2|εr2F12=F21=F=k|q1q2|εr2
Câu 8 :
Có hai quả cầu kim loại giống hệt nhau, cùng tích điện là q. Khi đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì chúng đẩy nhau với một lực là F. Sau đó người ta cho một quả cầu tiếp xúc với đất, rồi lại tiếp xúc với quả cầu còn lại. Khi đưa hai quả cầu về vị trí ban đầu thì chúng đẩy nhau với lực là
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
Lực tương tác điện ban đầu của hai quả cầu là: F=kq2r2F=kq2r2 Khi cho quả cầu tiếp xúc với đất, tức là điện tích đã truyền hết xuống đất và coi như không mang điện. Sau đó cho tiếp xúc với quả cầu còn lại thì điện ticsh mỗi quả cầu là: q′=0+q2=q2q′=0+q2=q2 Lực tương tác điện sau khi hai quả cầu tiếp xúc và đưa về vị trí cũ là: F′=k(q2)2r2=F4F′=k(q2)2r2=F4
Câu 9 :
Đặt 2 điện tích q1 và q2 trong không khí. Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là 2.10-6 N. Khi đưa chúng xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là 5.10-7 N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là
Đáp án : B Phương pháp giải :
Áp dụng biểu thức tính lực tương tác tĩnh điện: F=k|q1q2|εr2F=k|q1q2|εr2 Lời giải chi tiết :
Ta có: + Khi khoảng cách giữa hai điện tích r: F=k|q1q2|r2=2.10−6NF=k|q1q2|r2=2.10−6N + Khi đưa chúng ra xa nhau thêm 2cm: r’ = r + 0,02: F′=k|q1q2|r′2=k|q1q2|(r+0,02)2=5.10−7NF′=k|q1q2|r′2=k|q1q2|(r+0,02)2=5.10−7N →FF′=r′2r2=(r+0,02)2r2=2.10−65.10−7=4→r+0,02=2r→r=0,02m=2cm→FF′=r′2r2=(r+0,02)2r2=2.10−65.10−7=4→r+0,02=2r→r=0,02m=2cm
Câu 10 :
Ba điện tích điểm q1=27.10−8Cq1=27.10−8C, q2=64.10−8Cq2=64.10−8C, q3=−10−7Cq3=−10−7C đặt trong không khí lần lượt tại ba đỉnh của một tam giác vuông tại C. Cho AC=30cmAC=30cm, BC=40cmBC=40cm. Xác định độ lớn lực tác dụng lên q3q3
Đáp án : D Phương pháp giải :
+ Áp dụng biểu thức tính lực tương tác tĩnh điện: F=k|q1q2|εr2F=k|q1q2|εr2 + Phương pháp tổng hợp lực Lời giải chi tiết :
Ta có: r13=AC=30cm=0,3mr13=AC=30cm=0,3m r23=BC=40cm=0,4mr23=BC=40cm=0,4m Các điện tích q1q1 và q2q2 tác dụng lên điện tích q3q3 các lực →F13−→F13 và →F23−→F23 có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn: F13=k|q1q3|r213=9.109|27.10−8.(−10−7)|0,32=2,7.10−3NF13=k|q1q3|r213=9.109∣∣27.10−8.(−10−7)∣∣0,32=2,7.10−3N F23=k|q2q3|r223=9.109|64.10−8(−10−7)|0,42=3,6.10−3N Lực tổng hợp do q1 và q2 tác dụng lên q3 là: →F3=→F13+→F23 Có độ lớn: F3=√F213+F223=√(2,7.10−3)2+(3,6.10−3)2=4,5.10−3N (Do →F13⊥→F23)
Câu 11 :
Hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 20 cm trong không khí, chúng đẩy nhau một lực F = 1,8 N. Biết q1 + q2 = - 6.10-6 C và |q1| > |q2|. Tính q1 và q2.
Đáp án : B Phương pháp giải :
Phương pháp: Công thức tính lực tương tác: F=k|q1q2|εr2 Lời giải chi tiết :
Cách giải: Hai điện tích đẩy nhau nên chúng cùng dấu, mặt khác tổng hai điện tích này là số âm do đó có hai điện tích đều âm Ta có: F=k|q1q2|r2⇒|q1q2|=F.r2k=8.10−12⇒q1q2=8.10−12(1) Kết hợp với giả thuyết q1 + q2 = - 6.10-6 C (2). Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: {q1.q2=8.10−12q1+q2=−6.10−6⇒({q1=−2.10−6Cq2=−4.10−6C{q1=−4.10−6Cq2=−2.10−6C Do: |q1|>|q2|⇒{q1=−4.10−6Cq2=−2.10−6C
Câu 12 :
Hai điện tích q1=−2.10−8C, q2=−1,8.10−7C đặt tại A và B trong không khí, AB=8cm. Một điện tích q3 đặt tại C. Hỏi C ở đâu để q3 cân bằng?
Đáp án : C Phương pháp giải :
+ Áp dụng biểu thức định luật Cu-lông: F=k|q1q2|r2 + Vận dụng phương pháp tổng hợp lực + Vận dụng điều kiện cân bằng của vật Lời giải chi tiết :
Gọi →F13,→F23 lần lượt là lực do q1,q2 tác dụng lên q3 + Điều kiện cân bằng của q3: →F12+→F23=→0 ⇒→F13=−→F23 ⇒ điểm C phải thuộc AB + Vì q1 và q2 cùng dấu nên ta suy ra C phải nằm trong AB + Lại có F13=F23 ⇔k|q1q3|CA2=k|q2q3|CB2⇒q1CA2=q2CB2⇒CBCA=√q2q1=√−1,8.10−7−2.10−8=3 ⇒CB=3CA (1) ⇒ C gần A hơn + Mặt khác, ta có: CA+CB=8cm (2) Từ (1) và (2) ta suy ra: {CA=2cmCB=6cm |