Đề kiểm tra 15 phút chương 2: Dòng điện không đổi - Đề số 02Đề bài
Câu 1 :
Khi ghép nối tiếp các bộ nguồn với nhau ta được bộ nguồn có suất điện động
Câu 2 :
Công của nguồn điện được xác định theo công thức:
Câu 3 :
Công thức nào là định luật Ôm cho mạch điện kín gồm một nguồn điện và một điện trở ngoài:
Câu 4 :
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Câu 5 :
Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho :
Câu 6 :
Đồ thị mô tả định luật Ôm là:
Câu 7 :
Trong một mạch điện kín nếu mạch ngoài thuần điện trở RN thì hiệu suất của nguồn điện có điện trở r được tính bởi biểu thức:
Câu 8 :
Công của dòng điện có đơn vị là:
Câu 9 :
Cho mạch điện như sau: Biết R1=R2=rR1=R2=r. Cường độ dòng điện chạy trong mạch là:
Câu 10 :
Cho mạch điện như hình vẽ: E1=1,9V;r1=0,3ΩE1=1,9V;r1=0,3Ω; E2=1,8V;r2=0,1ΩE2=1,8V;r2=0,1Ω;E3=1,6V;r3=0,1ΩE3=1,6V;r3=0,1Ω. Ampe kế A chỉ số 0. Điện trở R có giá trị? Coi rằng điện trở của ampe kế không đáng kể, điện trở vôn kế vô cùng lớn.
Câu 11 :
Cho mạch điện sau: Biết E = 24V, r = 2ΩΩ, R1 = R2 = 5ΩΩ, C1 = 4.10-7F, C2 = 6.10-7F. Điện tích trên 2 bản tụ điện khi K mở là
Câu 12 :
Đoạn mạch gồm điện trở ba điện trở R1=25ΩR1=25Ω và R2=R3=50ΩR2=R3=50Ω mắc song song với nhau, điện trở toàn mạch là:
Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Khi ghép nối tiếp các bộ nguồn với nhau ta được bộ nguồn có suất điện động
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Suất điện động bộ nguồn khi ghép nối tiếp: Eb=E1+E2+E3+….+EnEb=E1+E2+E3+….+En => Việc ghép nối tiếp các nguồn sẽ có được bộ nguồn có suất điện động lớn hơn các nguồn có sẵn
Câu 2 :
Công của nguồn điện được xác định theo công thức:
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Công của nguồn điện được xác định bởi biểu thức: A=qE=EItA=qE=EIt
Câu 3 :
Công thức nào là định luật Ôm cho mạch điện kín gồm một nguồn điện và một điện trở ngoài:
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch kín gồm một nguồn điện và một điện trở ngoài là: I=ER+rI=ER+r
Câu 4 :
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
A, B, D – đúng C – sai vì : Dòng điện có tác dụng hóa học là đúng nhưng ví dụ về tác dụng hóa học là acquy nóng lên khi nạp điện là sai Ví dụ về tác dụng hóa học của dòng điện : mạ đồng, mạ vàng, …
Câu 5 :
Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho :
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
Suất điện động là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện.
Câu 6 :
Đồ thị mô tả định luật Ôm là:
Đáp án : A Phương pháp giải :
Vận dụng biểu thức định luật Ôm : I=URI=UR Lời giải chi tiết :
Biểu thức định luật Ôm: I=URI=UR đường đặc trưng Vôn – Ampe là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
Câu 7 :
Trong một mạch điện kín nếu mạch ngoài thuần điện trở RN thì hiệu suất của nguồn điện có điện trở r được tính bởi biểu thức:
Đáp án : C Phương pháp giải :
Vận dụng lí thuyết về hiệu suất của nguồn điện Lời giải chi tiết :
Mạch ngoài thuần điện trở RN thì hiệu suất của nguồn điện có điện trở r được tính bởi biểu thức: H=RNRN+r.100%H=RNRN+r.100%
Câu 8 :
Công của dòng điện có đơn vị là:
Đáp án : B Phương pháp giải :
Sử dụng lí thuyết về công của dòng điện Lời giải chi tiết :
Công của dòng điện: A=qU=UItA=qU=UIt có đơn vị là kWhkWh
Câu 9 :
Cho mạch điện như sau: Biết R1=R2=rR1=R2=r. Cường độ dòng điện chạy trong mạch là:
Đáp án : B Phương pháp giải :
Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch: I=ER+rI=ER+r Lời giải chi tiết :
Ta có: R1ntR2R1ntR2 Suy ra điện trở tương đương của mạch ngoài: R=R1+R2=2rR=R1+R2=2r Cường độ dòng điện trong mạch: I=ER+r=E2r+r=E3rI=ER+r=E2r+r=E3r
Câu 10 :
Cho mạch điện như hình vẽ: E1=1,9V;r1=0,3ΩE1=1,9V;r1=0,3Ω; E2=1,8V;r2=0,1ΩE2=1,8V;r2=0,1Ω;E3=1,6V;r3=0,1ΩE3=1,6V;r3=0,1Ω. Ampe kế A chỉ số 0. Điện trở R có giá trị? Coi rằng điện trở của ampe kế không đáng kể, điện trở vôn kế vô cùng lớn.
Đáp án : B Phương pháp giải :
Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch Lời giải chi tiết :
+ Số chỉ ampe kế bằng 0 ⇒⇒ dòng điện không qua ampe kế ⇒UAB=E3=1,6V⇒UAB=E3=1,6V + Vì vôn kế có điện trở vô cùng lớn nên dòng điện cũng không qua vôn kế. Vẽ lại mạch, ta được : Ta có: {UAB=E1−I1r1UAB=E2−I2r2UAB=IR↔{1,6=1,9−0,3I11,6=1,8−0,1I21,6=IR→{I1=1(A)I2=2(A)⎧⎪⎨⎪⎩UAB=E1−I1r1UAB=E2−I2r2UAB=IR↔⎧⎪⎨⎪⎩1,6=1,9−0,3I11,6=1,8−0,1I21,6=IR→{I1=1(A)I2=2(A) Lại có: I=I1+I2=1+2=3AI=I1+I2=1+2=3A ⇒R=1,63=815≈0,53Ω⇒R=1,63=815≈0,53Ω
Câu 11 :
Cho mạch điện sau: Biết E = 24V, r = 2ΩΩ, R1 = R2 = 5ΩΩ, C1 = 4.10-7F, C2 = 6.10-7F. Điện tích trên 2 bản tụ điện khi K mở là
Đáp án : A Phương pháp giải :
+ Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch: I=ERN+rI=ERN+r + Áp dụng biểu thức tính điện dung nối tiếp: 1C=1C1+1C21C=1C1+1C2 + Áp dụng biểu thức Q = CU Lời giải chi tiết :
Ta có: Dòng điện một chiều không qua tụ điện nên khi khóa K mở - dòng điện chỉ chạy qua R1 và R2. Dòng điện chạy trong mạch: I=ER1+R2+r=245+5+2=2(A)I=ER1+R2+r=245+5+2=2(A) + Khi đó, R1 và R2 mắc nối tiếp nhau nên hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là: UAB = I.R12 = 2.10 = 20V + Vì hai tụ điện mắc nối tiếp nên điện dung của bộ tụ là: 1C=1C1+1C2→C=C1C2C1+C2=2,4.10−7F1C=1C1+1C2→C=C1C2C1+C2=2,4.10−7F + Hiệu điện thế của bộ tụ C là: U = UAB = 20V Vì hai tụ điện mắc nối tiếp nên: Q1 = Q2 = Q = CU = 2,4.10-7.20 = 4,8.10-6C
Câu 12 :
Đoạn mạch gồm điện trở ba điện trở R1=25ΩR1=25Ω và R2=R3=50ΩR2=R3=50Ω mắc song song với nhau, điện trở toàn mạch là:
Đáp án : B Phương pháp giải :
Vận dụng biểu thức tính điện trở tương đương khi mắc song song: 1Rb=1R1+1R2+...+1Rn1Rb=1R1+1R2+...+1Rn Lời giải chi tiết :
Ta có: R1//R2//R3R1//R2//R3 => Điện trở tương đương của mạch: 1Rb=1R1+1R2+1R3=125+150+150=225→Rb=12,5Ω1Rb=1R1+1R2+1R3=125+150+150=225→Rb=12,5Ω |