Trắc nghiệm bài Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư - Tìm hiểu chung Văn 10 Kết nối tri thứcĐề bài
Câu 1 :
Văn bản Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư của tác giả nào?
Câu 2 :
Văn bản Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư được in trong tác phẩm nào của Chu Văn Sơn?
Câu 3 :
Nhan đề văn bản Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư là do tác giả Chu Văn Sơn đặt, đúng hay sai? Đúng Sai
Câu 4 :
Yếu tố chính nào của bài thơ Tiếng thu được đề cập đến trong văn bản này?
Câu 5 :
Nội dung chính của văn bản Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư là gì?
Câu 6 :
Nghệ thuật của văn bản Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư là gì?
Câu 7 :
“Trong văn bản, dựa trên lập luận của Chu Văn Sơn, tiếng thu và tiếng thơ đã hòa quyện và tương ứng với nhau ở nhiều khía cạnh, bình diện của bài thơ”, đúng hay sai? Đúng Sai
Câu 8 :
Từ những phân tích của Chu Văn Sơn, có thể thấy “Ngôn từ là một yếu tố làm nên sức hấp dẫn của một bài thơ”, đúng hay sai? Đúng Sai Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Văn bản Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư của tác giả nào?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Xem lại văn bản Lời giải chi tiết :
Văn bản Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư của tác giả Chu Văn Sơn
Câu 2 :
Văn bản Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư được in trong tác phẩm nào của Chu Văn Sơn?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Xem lại văn bản Lời giải chi tiết :
Văn bản Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư được in trong tác phẩm Thơ - Điệu hồn và cấu trúc của Chu Văn Sơn
Câu 3 :
Nhan đề văn bản Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư là do tác giả Chu Văn Sơn đặt, đúng hay sai? Đúng Sai Đáp án
Đúng Sai Phương pháp giải :
Xem lại văn bản Lời giải chi tiết :
Sai Nhan đề văn bản Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư là do người biên soạn sách giáo khoa đặt, không phải do tác giả Chu Văn Sơn đặt
Câu 4 :
Yếu tố chính nào của bài thơ Tiếng thu được đề cập đến trong văn bản này?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Xem lại văn bản Lời giải chi tiết :
Yếu tố chính của bài thơ Tiếng thu được đề cập đến trong văn bản này là hệ thống ngôn từ hài hòa, giàu sức biểu cảm được Lưu Trọng Lư sử dụng
Câu 5 :
Nội dung chính của văn bản Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư là gì?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Xem lại văn bản Lời giải chi tiết :
Nội dung chính của văn bản Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư là: - Thể hiện được những giá trị tiêu biểu và xuất sắc trong việc sử dụng ngôn từ của Lưu Trọng Lư thể hiện trong tác phẩm Tiếng thu ở nhiều phương diện như bố cục, âm điệu, âm hưởng, tiết tấu, vần nhịp,... - Giúp người đọc thấy được tài năng của Lưu Trọng Lư trong sáng tác thơ ca, sử dụng và vận dụng ngôn từ để cho thấy được cái hồn, cái đẹp của ngôn từ - Thể hiện sự ngợi ca, trân trọng và ngưỡng mộ của tác giả Chu Văn Sơn với nhà thơ Lưu Trọng Lư, cho thấy sự yêu quý và tình cảm của ông đối với những người có tài, vận dụng được sức mạnh của ngôn từ trong sáng tác
Câu 6 :
Nghệ thuật của văn bản Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư là gì?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Xem lại văn bản Lời giải chi tiết :
Nghệ thuật của văn bản Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư là: - Văn bản trình bày các luận điểm rõ ràng, chi tiết, thuyết phục, có tính liên kết - Các luận điểm bổ sung và hỗ trợ cho nhau, có luận cứ và dẫn chứng đi kèm, tạo nên một hệ thống luận điểm logic, có sức thuyết phục cao - Giọng văn rành mạch, lưu loát, phù hợp với bài văn nghị luận nhưng vẫn ẩn chứa cảm xúc, truyền cảm hứng và có tác động mạnh mẽ tới người đọc
Câu 7 :
“Trong văn bản, dựa trên lập luận của Chu Văn Sơn, tiếng thu và tiếng thơ đã hòa quyện và tương ứng với nhau ở nhiều khía cạnh, bình diện của bài thơ”, đúng hay sai? Đúng Sai Đáp án
Đúng Sai Phương pháp giải :
Xem lại văn bản Lời giải chi tiết :
Đúng Tiếng thu và tiếng thơ tương ứng với nhau trên nhiều khía cạnh của bài thơ dựa theo những phân tích của tác giả
Câu 8 :
Từ những phân tích của Chu Văn Sơn, có thể thấy “Ngôn từ là một yếu tố làm nên sức hấp dẫn của một bài thơ”, đúng hay sai? Đúng Sai Đáp án
Đúng Sai Phương pháp giải :
Xem lại văn bản Lời giải chi tiết :
Đúng Từ những phân tích của Chu Văn Sơn, có thể thấy “Ngôn từ là một yếu tố làm nên sức hấp dẫn của một bài thơ”
|