Trắc nghiệm bài Thu hứng - Phân tích Văn 10 Kết nối tri thứcĐề bài
Câu 1 :
Cây phong nhuốm đỏ là loài cây tượng trưng cho mùa nào ở Trung Quốc?
Câu 2 :
Vu Sơn, Vu Giáp là những địa danh nổi tiếng ở quê hương Hà Nam của Đỗ Phủ, đúng hay sai? Đúng Sai
Câu 3 :
Bức tranh thu ở vùng rừng núi hiện lên như thế nào qua hai câu đề bài thơ Cảm xúc mùa thu của Đỗ Phủ?
Câu 4 :
Hai câu thực bài thơ Cảm xúc mùa thu sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Câu 5 :
Không gian được gợi mở trong hai câu thực bài thơ Cảm xúc mùa thu?
Câu 6 :
Hình ảnh thơ nào không xuất hiện trong hai câu thực của bài thơ Cảm xúc bài thơ - Đỗ Phủ?
Câu 7 :
Câu thơ “Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ” có thể hiểu là:
Câu 8 :
Nội dung sau về hai câu luận bài thơ Cảm xúc mùa thu đúng hay sai? “Hai câu luận diễn tả cảm xúc dồn nén, nỗi nhớ quê hương da diết của Đỗ Phủ” Đúng Sai
Câu 9 :
Hai câu kết bài thơ Cảm xúc mùa thu xuất hiện âm thanh nào?
Câu 10 :
Đáp án nào không đúng về hình ảnh “cô chu” trong bài thơ Cảm xúc mùa thu của Đỗ Phủ?
Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Cây phong nhuốm đỏ là loài cây tượng trưng cho mùa nào ở Trung Quốc?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Xem lại văn bản và liên hệ thực tế Lời giải chi tiết :
Cây phong nhuốm đỏ là loài cây tượng trưng cho mùa thu ở Trung Quốc
Câu 2 :
Vu Sơn, Vu Giáp là những địa danh nổi tiếng ở quê hương Hà Nam của Đỗ Phủ, đúng hay sai? Đúng Sai Đáp án
Đúng Sai Phương pháp giải :
Xem lại kiến thức về tác giả và văn bản Lời giải chi tiết :
Vu Sơn, Vu Giáp là những địa danh nổi tiếng thuộc vùng thượng lưu sông Trường Giang, Quỳ Châu
Câu 3 :
Bức tranh thu ở vùng rừng núi hiện lên như thế nào qua hai câu đề bài thơ Cảm xúc mùa thu của Đỗ Phủ?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Xem lại hai câu thơ đầu của văn bản về cảnh sắc mùa thu được miêu tả, chú ý những chi tiết, sự vật được nhắc tới trong đó Lời giải chi tiết :
Bức tranh thu ở vùng rừng núi hiện lên qua hai câu đề bài thơ Cảm xúc mùa thu của Đỗ Phủ rất ảm đạm, hiu hắt
Câu 4 :
Hai câu thực bài thơ Cảm xúc mùa thu sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Xem lại hai câu thực Lời giải chi tiết :
Hai câu thực bài thơ Cảm xúc mùa thu sử dụng biện pháp nghệ thuật đối lập và phóng đại
Câu 5 :
Không gian được gợi mở trong hai câu thực bài thơ Cảm xúc mùa thu?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Đọc kĩ hai câu thơ Lời giải chi tiết :
Không gian được gợi mở trong hai câu thực bài thơ Cảm xúc mùa thu là hùng vĩ, mĩ lệ
Câu 6 :
Hình ảnh thơ nào không xuất hiện trong hai câu thực của bài thơ Cảm xúc bài thơ - Đỗ Phủ?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Xem lại hai câu thơ Lời giải chi tiết :
Hình ảnh không xuất hiện trong hai câu thực của bài thơ Cảm xúc mùa thu là tiếng chày
Câu 7 :
Câu thơ “Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ” có thể hiểu là:
Đáp án : C Phương pháp giải :
Đọc kĩ câu thơ, liên hệ với hoàn cảnh của tác giả để trả lời Lời giải chi tiết :
Cả hai cách hiểu trên đều đúng, đều cho tác giả thấy được tâm trạng của tác giả khi sống ở nơi đất khách quê người hai năm.
Câu 8 :
Nội dung sau về hai câu luận bài thơ Cảm xúc mùa thu đúng hay sai? “Hai câu luận diễn tả cảm xúc dồn nén, nỗi nhớ quê hương da diết của Đỗ Phủ” Đúng Sai Đáp án
Đúng Sai Phương pháp giải :
Đọc kĩ hai câu luận, chú ý tới tâm trạng của tác giả trong hai câu thơ này Lời giải chi tiết :
Hai câu luận diễn tả cảm xúc dồn nén, nỗi nhớ quê hương da diết của Đỗ Phủ
Câu 9 :
Hai câu kết bài thơ Cảm xúc mùa thu xuất hiện âm thanh nào?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Đọc kĩ hai câu cuối bài, chú ý hình ảnh được nhắc đến ở đây Lời giải chi tiết :
Âm thanh tiếng chày đập vải báo hiệu mùa đông đến, đồng thời là âm thanh của tiếng lòng, diễn tả sự thổn thức, mong ngóng ngày trở về quê hương của tác giả
Câu 10 :
Đáp án nào không đúng về hình ảnh “cô chu” trong bài thơ Cảm xúc mùa thu của Đỗ Phủ?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Đọc kĩ bài thơ và liên hệ với cuộc đời của tác giả Lời giải chi tiết :
Hình ảnh “cô chu” trong bài thơ Cảm xúc mùa thu của Đỗ Phủ có ý nghĩa: - Cuộc đời lênh đênh, phiêu bạt của nhà thơ - Ước vọng được trở về quê hương của tác giả - Tâm trạng lẻ loi, cô đơn của tác giả
|