Trắc nghiệm Bài 26. Clo - Hóa học 9Đề bài
Câu 1 :
Nguyên liệu được dùng để điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm là:
Câu 2 :
Dung dịch hỗn hợp hai muối natri clorua và natri hipoclorit được gọi là gì?
Câu 3 :
Dung dịch nước clo có màu gì?
Câu 4 :
Clo tác dụng với hiđro tạo thành sản phẩm gì?
Câu 5 :
Trong công nghiệp, clo được điều chế bằng phương pháp gì?
Câu 6 :
Clo tác dụng với sắt dư, sản phẩm thu được là:
Câu 7 :
Cho dung dịch NaOH 1M để tác dụng vừa đủ với 1,12 lít khí clo (đktc). Nồng độ mol của muối natri clorua thu được là
Câu 8 :
Hòa tan hoàn toàn 52,2 gam MnO2 trong dung dịch HCl đặc, nóng, dư thì sau phản ứng thu được bao nhiêu lít khí Cl2 (đktc)?
Câu 9 :
Có 3 khí đựng riêng biệt trong 3 lọ là oxi, clo, hiđroclorua. Để phân biệt các khí đó có thể dùng một hóa chất là
Câu 10 :
Có 4 lọ đựng 4 khí riêng biệt: oxi, hiđro, clo và khí cacbonic. Bằng cách nào trong các cách sau đây để phân biệt mỗi khí trên (tiến hành theo trình tự sau):
Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Nguyên liệu được dùng để điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm là:
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
Nguyên liệu được dùng để điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm là HCl đặc MnO2(r) + 4HClđặc → MnCl2 + Cl2(k) + 2H2O
Câu 2 :
Dung dịch hỗn hợp hai muối natri clorua và natri hipoclorit được gọi là gì?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Xem lại lí thuyết nước gia-ven Lời giải chi tiết :
Dung dịch hỗn hợp hai muối natri cloruavà natri hipoclorit được gọi là nước gia-ven
Câu 3 :
Dung dịch nước clo có màu gì?
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Nước clo là dung dịch hỗn hợp các chất HCl, HClO và Cl2 nên có màu vàng lục, mùi hắc của khí clo.
Câu 4 :
Clo tác dụng với hiđro tạo thành sản phẩm gì?
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Clo tác dụng với hiđro tạo thành hiđro clorua H2 + Cl2 → 2HCl
Câu 5 :
Trong công nghiệp, clo được điều chế bằng phương pháp gì?
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Trong công nghiệp, clo được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch
Câu 6 :
Clo tác dụng với sắt dư, sản phẩm thu được là:
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Clo tác dụng với sắt xảy ra phản ứng: 3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3 Tuy Fe dư nhưng đây không phải trong dung dịch, do đó Fe không tiếp tục phản ứng với FeCl3 để tạo ra FeCl2 Vậy sản phâm thu được gồm Fe và FeCl3
Câu 7 :
Cho dung dịch NaOH 1M để tác dụng vừa đủ với 1,12 lít khí clo (đktc). Nồng độ mol của muối natri clorua thu được là
Đáp án : B Phương pháp giải :
Tính toán theo PT: 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O Lời giải chi tiết :
${n_{C{l_2}}} = \frac{{1,12}}{{22,4}} = 0,05\,mol$ 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O 0,1 ← 0,05 → 0,05 mol $ = > {\text{ }}{{\text{V}}_{NaOH}} = \frac{{0,1}}{1} = 0,1$ lít $ = > {\text{ }}{C_{M{\text{ }}NaCl}} = \frac{{0,05}}{{0,1}} = 0,5M$
Câu 8 :
Hòa tan hoàn toàn 52,2 gam MnO2 trong dung dịch HCl đặc, nóng, dư thì sau phản ứng thu được bao nhiêu lít khí Cl2 (đktc)?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Tính theo PTHH: MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O Lời giải chi tiết :
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O $ = > {n_{C{l_2}}} = {n_{Mn{O_2}}} = 0,6\,\,mol$ => V = 13,44 lít
Câu 9 :
Có 3 khí đựng riêng biệt trong 3 lọ là oxi, clo, hiđroclorua. Để phân biệt các khí đó có thể dùng một hóa chất là
Đáp án : A Phương pháp giải :
Cần nắm được tính chất hóa học của oxi, clo và HCl Lời giải chi tiết :
Để phân biệt 3 khí O2, Cl2 và HCl ta dùng giấy quỳ tím ẩm. - O2 không làm đổi màu quỳ - Cl2 làm mất màu quỳ tím ẩm (do có tính tẩy màu) - HCl làm quỳ tím ẩm hóa đỏ (vì HCl tan vào nước tạo thành axit HCl)
Câu 10 :
Có 4 lọ đựng 4 khí riêng biệt: oxi, hiđro, clo và khí cacbonic. Bằng cách nào trong các cách sau đây để phân biệt mỗi khí trên (tiến hành theo trình tự sau):
Đáp án : C Phương pháp giải :
Cần nắm được tính chất hóa học riêng của từng chất Lời giải chi tiết :
Ban đầu dùng tàn đóm đỏ => khí làm tàn đóm bùng cháy là O2 H2, Cl2, CO2 đều làm tàn đóm tắt Sau đó dùng quỳ tím ẩm, khí làm mất màu quỳ ẩm là Cl2, khí làm quỳ ẩm hóa đỏ là CO2, khí không hiện tượng là H2
|