Trắc nghiệm bài Thị Mầu lên chùa - Phân tích Văn 10 Cánh diềuĐề bài
Câu 1 :
Trong lời giới thiệu với chú tiểu, Thị Mầu nhấn mạnh thông tin gì?
Câu 2 :
Câu thoại nào sau đây biểu hiện rõ nhất tình cảm của Thị Mầu?
Câu 3 :
Mục đích của việc biến tấu câu ca dao: “Trúc xinh trúc mọc đầu đình Em xinh em đứng một mình cũng xinh.” thành “Trúc xinh trúc mọc sân đình Em xinh em đứng một mình chẳng xinh.” là gì?
Câu 4 :
Nhân vật Tiểu Kính hiện lên là người như thế nào?
Câu 5 :
Ý nào sau đây KHÔNG ĐÚNG khi nhận xét về nhân vật Thị Mầu?
Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Trong lời giới thiệu với chú tiểu, Thị Mầu nhấn mạnh thông tin gì?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Chú ý lời nói của Thị Mầu để thấy được thông tin nhân vật này muốn nhấn mạnh. Lời giải chi tiết :
Thông tin Thị Mầu muốn nhấn mạnh với chú tiểu là thông tin mình vẫn "chưa chồng".
Câu 2 :
Câu thoại nào sau đây biểu hiện rõ nhất tình cảm của Thị Mầu?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Đọc kĩ các lời thoại để thấy lời thoại thể hiện rõ nhất tình cảm của Thị Mầu. Lời giải chi tiết :
Lời thoại thể hiện rõ nhất tình cảm của Thị Mầu là: “Thầy như táo rụng sân đình Em như gái rở, đi rình của chua”.
Câu 3 :
Mục đích của việc biến tấu câu ca dao: “Trúc xinh trúc mọc đầu đình Em xinh em đứng một mình cũng xinh.” thành “Trúc xinh trúc mọc sân đình Em xinh em đứng một mình chẳng xinh.” là gì?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Phân tích lời thoại của Thị Mầu để thấy được mục đích của việc biến tấu câu ca dao. Lời giải chi tiết :
Mục đích của việc biến tấu câu ca dao là để trêu ghẹo chú tiểu.
Câu 4 :
Nhân vật Tiểu Kính hiện lên là người như thế nào?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Chú ý vào hành động, lời nói của nhân vật; từ đó đưa ra nhận xét về nhân vật. Lời giải chi tiết :
Nhân vật Tiểu Kính đẹp trai ngời ngời mà lòng dạ thẳng băng, trơ trơ như gỗ đá, người tĩnh tọa đều đều, liên hồi gõ mõ, niệm Nam mô A di đà Phật, vẻ mặt càng cố tỏ ra bất động, lạnh lùng giỏi nhẫn nhịn, cam chịu, bình tĩnh.
Câu 5 :
Ý nào sau đây KHÔNG ĐÚNG khi nhận xét về nhân vật Thị Mầu?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Nhận xét về nhân vật Thị Mầu và phân tích những thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua nhân vật này. Lời giải chi tiết :
Thị Mầu là người con gái có cá tính riêng, dám vượt qua khuôn khổ vốn có của Nho Giáo để bày tỏ và thể hiện mình, Thị Mầu như đại diện cho bao nỗi khát vọng của người phụ nữ xưa. Nhân vật Thị Mầu trong chèo cổ biểu hiện cho một phẩm chất khác của người phụ nữ Việt Nam đó là khát khao yêu đương.
|