Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 11

Phần trắc nghiệm (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng trong mỗi câu sau:

Đề bài

I. Trắc nghiệm
Chọn câu trả lời đúng trong mỗi câu sau:
Câu 1 :

Kết quả phép tính \(0,5 + \frac{3}{{ - 4}}\) là

  • A

    \(\frac{7}{4}\).

  • B

    \(\frac{1}{4}\).

  • C

    \(\frac{{ - 1}}{4}\).

  • D

    \(\frac{{ - 19}}{8}\).

Câu 2 :

Cách biểu diễn số \(\frac{3}{4}\) trên trục số nào dưới đây đúng?

  • A

  • B

  • C

  • D

Câu 3 :

Tập hợp số hữu tỉ được kí hiệu là

  • A

    \(\mathbb{N}\).

  • B

    \(\mathbb{Z}\).

  • C

    \({\mathbb{N}^*}\).

  • D

    \(\mathbb{Q}\).

Câu 4 :

Giá trị của \({({2^3})^2}\) bằng

  • A

    4.

  • B

    8.

  • C

    64.

  • D

    16.

Câu 5 :

Trong các số hữu tỉ \(\frac{{ - 1}}{2};\frac{{ - 3}}{4};0;1;\frac{1}{2};\frac{4}{3}\) có bao nhiêu số hữu tỉ dương?

  • A

    2.

  • B

    3.

  • C

    4.

  • D

    5.

Câu 6 :

Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống: \( - \frac{7}{6}{\rm{ }}...{\rm{ }}\mathbb{Q}\)

  • A

    $\in $.

  • B

    $\notin $.

  • C

    $=$.

  • D

    $<$.

Câu 7 :

Số nghịch đảo của số − 0,7 là

  • A

    0,7.

  • B

    \(\frac{{ - 7}}{{10}}\).

  • C

    \( - \frac{{10}}{7}\).

  • D

    \(\frac{{10}}{7}\).

Câu 8 :

Kết quả của phép tính \({\left( {\frac{{ - 3}}{4}} \right)^8}.{\left( {\frac{{ - 3}}{4}} \right)^2}\) là

  • A

    \({\left( {\frac{{ - 3}}{4}} \right)^6}\).

  • B

    \({\left( {\frac{{ - 3}}{4}} \right)^{10}}\).

  • C

    \({\left( {\frac{{ - 3}}{4}} \right)^4}\).

  • D

    \({\left( {\frac{{ - 3}}{4}} \right)^{16}}\).

Câu 9 :

Tìm số đo \(x\) trong hình vẽ bên cạnh.

  • A

    \(90^\circ \).

  • B

    \(60^\circ \).

  • C

    \(45^\circ \).

  • D

    \(30^\circ \).

Câu 10 :

Hình lăng trụ đứng tam giác có số cạnh là

  • A

    8.

  • B

    12.

  • C

    9.

  • D

    10.

Câu 11 :

Hình nào sau đây là hình lăng trụ đứng tứ giác?

  • A

    Hình 1.

  • B

    Hình 2.

  • C

    Hình 3.

  • D

    Hình 4.

Câu 12 :

Cho hình bên. Hãy chọn khẳng định đúng.

  • A

    \(\widehat {xBy}\) và \(\widehat {yBz}\) là hai góc kề nhau.

  • B

    \(\widehat {xBz}\) và \(\widehat {yBz}\) là hai góc kề bù.

  • C

    \(\widehat {yBz}\) và \(\widehat {zAt}\) là hai góc kề nhau.

  • D

    \(\widehat {ABy}\) và \(\widehat {xBz}\) là hai góc đối đỉnh.

II. Tự luận

Lời giải và đáp án

I. Trắc nghiệm
Chọn câu trả lời đúng trong mỗi câu sau:
Câu 1 :

Kết quả phép tính \(0,5 + \frac{3}{{ - 4}}\) là

  • A

    \(\frac{7}{4}\).

  • B

    \(\frac{1}{4}\).

  • C

    \(\frac{{ - 1}}{4}\).

  • D

    \(\frac{{ - 19}}{8}\).

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Đưa 0,5 về phân số, thực hiện phép cộng với hai số hữu tỉ.

Lời giải chi tiết :

Ta có: \(0,5 + \frac{3}{{ - 4}} = \frac{1}{2} + \frac{{ - 3}}{4} = \frac{2}{4} + \frac{{ - 3}}{4} = \frac{{ - 1}}{4}\).

Đáp án C.

Câu 2 :

Cách biểu diễn số \(\frac{3}{4}\) trên trục số nào dưới đây đúng?

  • A

  • B

  • C

  • D

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.

Lời giải chi tiết :

Biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{3}{4}\) trên trục số.

Chia đoạn thẳng đơn vị thành 4 phần bằng nhau. Lấy một đoạn làm đơn vị mới (đơn vị mới bằng \(\frac{1}{4}\) đơn vị cũ)

Số hữu tỉ được biểu diễn bằng điểm nằm bên phải gốc O, cách gốc O một đoạn bằng 3 đơn vị mới.

Do đó hình B biểu diễn số \(\frac{3}{4}\).

Đáp án B.

Câu 3 :

Tập hợp số hữu tỉ được kí hiệu là

  • A

    \(\mathbb{N}\).

  • B

    \(\mathbb{Z}\).

  • C

    \({\mathbb{N}^*}\).

  • D

    \(\mathbb{Q}\).

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào kí hiệu các tập hợp.

Lời giải chi tiết :

Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là \(\mathbb{Q}\).

Đáp án D.

Câu 4 :

Giá trị của \({({2^3})^2}\) bằng

  • A

    4.

  • B

    8.

  • C

    64.

  • D

    16.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức lũy thừa của lũy thừa: \({\left( {{a^m}} \right)^n} = {a^{m.n}}\).

Lời giải chi tiết :

Ta có: \({({2^3})^2} = {2^{3.2}} = {2^6} = 64\).

Đáp án C.

Câu 5 :

Trong các số hữu tỉ \(\frac{{ - 1}}{2};\frac{{ - 3}}{4};0;1;\frac{1}{2};\frac{4}{3}\) có bao nhiêu số hữu tỉ dương?

  • A

    2.

  • B

    3.

  • C

    4.

  • D

    5.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Số hữu tỉ dương là các số hữu tỉ lớn hơn 0.

Lời giải chi tiết :

Có 3 số hữu tỉ dương, đó là: \(1;\frac{1}{2};\frac{4}{3}\).

Đáp án B.

Câu 6 :

Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống: \( - \frac{7}{6}{\rm{ }}...{\rm{ }}\mathbb{Q}\)

  • A

    $\in $.

  • B

    $\notin $.

  • C

    $=$.

  • D

    $<$.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về các kí hiệu \( \in , \notin \).

Lời giải chi tiết :

Vì \( - \frac{7}{6}\) là số hữu tỉ nên \( - \frac{7}{6}{\rm{ }} \in {\rm{ }}\mathbb{Q}\).

Đáp án A.

Câu 7 :

Số nghịch đảo của số − 0,7 là

  • A

    0,7.

  • B

    \(\frac{{ - 7}}{{10}}\).

  • C

    \( - \frac{{10}}{7}\).

  • D

    \(\frac{{10}}{7}\).

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Hai số được gọi là nghịch đảo nếu tích của chúng bằng 1.

Lời giải chi tiết :

Ta có: \( - 0,7 =  - \frac{7}{{10}}\); \(\left( { - \frac{7}{{10}}} \right).\left( { - \frac{{10}}{7}} \right) = 1\) nên số nghịch đảo của \( - 0,7\) là \( - \frac{{10}}{7}\).

Đáp án C.

Câu 8 :

Kết quả của phép tính \({\left( {\frac{{ - 3}}{4}} \right)^8}.{\left( {\frac{{ - 3}}{4}} \right)^2}\) là

  • A

    \({\left( {\frac{{ - 3}}{4}} \right)^6}\).

  • B

    \({\left( {\frac{{ - 3}}{4}} \right)^{10}}\).

  • C

    \({\left( {\frac{{ - 3}}{4}} \right)^4}\).

  • D

    \({\left( {\frac{{ - 3}}{4}} \right)^{16}}\).

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Sử dụng kiến thức tích hai lũy thừa cùng cơ số: \({a^m}.{a^n} = {a^{m + n}}\).

Lời giải chi tiết :

Ta có:

\({\left( {\frac{{ - 3}}{4}} \right)^8}.{\left( {\frac{{ - 3}}{4}} \right)^2} = {\left( {\frac{{ - 3}}{4}} \right)^{8 + 2}} = {\left( {\frac{{ - 3}}{4}} \right)^{10}}\).

Đáp án B.

Câu 9 :

Tìm số đo \(x\) trong hình vẽ bên cạnh.

  • A

    \(90^\circ \).

  • B

    \(60^\circ \).

  • C

    \(45^\circ \).

  • D

    \(30^\circ \).

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về hai góc đối đỉnh và hai góc kề nhau.

Lời giải chi tiết :

Ta đặt góc \(y\) như hình vẽ.

Vì \(y + 60^\circ  = 90^\circ \) nên \(y = 90^\circ  - 60^\circ  = 30^\circ \).

Vì \(x\) và \(y\) là hai góc đối đỉnh nên \(x = y = 30^\circ \).

Đáp án D.

Câu 10 :

Hình lăng trụ đứng tam giác có số cạnh là

  • A

    8.

  • B

    12.

  • C

    9.

  • D

    10.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào đặc điểm của hình lăng trụ đứng tam giác.

Lời giải chi tiết :

Hình lăng trụ đứng tam giác có 9 cạnh.

Đáp án C.

Câu 11 :

Hình nào sau đây là hình lăng trụ đứng tứ giác?

  • A

    Hình 1.

  • B

    Hình 2.

  • C

    Hình 3.

  • D

    Hình 4.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về hình lăng trụ đứng tứ giác.

Lời giải chi tiết :

Hình 2 là hình lăng trụ đứng tứ giác.

Đáp án B.

Câu 12 :

Cho hình bên. Hãy chọn khẳng định đúng.

  • A

    \(\widehat {xBy}\) và \(\widehat {yBz}\) là hai góc kề nhau.

  • B

    \(\widehat {xBz}\) và \(\widehat {yBz}\) là hai góc kề bù.

  • C

    \(\widehat {yBz}\) và \(\widehat {zAt}\) là hai góc kề nhau.

  • D

    \(\widehat {ABy}\) và \(\widehat {xBz}\) là hai góc đối đỉnh.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về hai góc kề nhau, hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh.

Lời giải chi tiết :

\(\widehat {xBy}\) và \(\widehat {yBz}\) là hai góc kề nhau là khẳng định đúng.

\(\widehat {xBz}\) và \(\widehat {yBz}\) không phải là hai góc kề bù.

\(\widehat {yBz}\) và \(\widehat {zAt}\) không phải là hai góc kề nhau.

\(\widehat {ABy}\) và \(\widehat {xBz}\) không phải là hai góc đối đỉnh.

Đáp án A.

II. Tự luận
Phương pháp giải :

a) Đưa các hỗn số về phân số để thực hiện phép tính với số hữu tỉ.

b) Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

c) Thực hiện phép tính với lũy thừa.

d) Thực hiện phép tính với lũy thừa.

Lời giải chi tiết :

a) \(1\frac{2}{5} + 3\frac{3}{5}\)

\(\begin{array}{l} = \frac{7}{5} + \frac{{18}}{5}\\ = \frac{{25}}{5} = 5\end{array}\)

b) \(\left( {\frac{{ - 5}}{9}} \right).\frac{3}{{11}} + \left( {\frac{{ - 4}}{9}} \right).\frac{3}{{11}}\)

\(\begin{array}{l} = \frac{3}{{11}}.\left[ {\left( {\frac{{ - 5}}{9}} \right) + \left( {\frac{{ - 4}}{9}} \right)} \right]\\ = \frac{3}{{11}}.\left( { - 1} \right) = \frac{{ - 3}}{{11}}\end{array}\)

c) \(2023 - {\left( {\frac{1}{3}} \right)^2}{.3^2}\)

\(\begin{array}{l} = 2023 - \frac{1}{9}.9\\ = 2023 - 1 = 2022\end{array}\)

d) \(\frac{{{5^{16}}{{.27}^7}}}{{{{125}^5}{{.9}^{11}}}}\)\( = \frac{{{5^{16}}.{{({3^3})}^7}}}{{{{({5^3})}^5}.{{({3^2})}^{11}}}}\)\( = \frac{{{5^{16}}{{.3}^{21}}}}{{{5^{15}}{{.3}^{22}}}}\)\( = \frac{5}{3}\)

Phương pháp giải :

Sử dụng quy tắc chuyển vế và thực hiện phép tính với số hữu tỉ để tìm x.

Lời giải chi tiết :

a) \(x - \frac{2}{3} = \frac{{ - 1}}{3}\)

\(\begin{array}{l}x = \left( {\frac{{ - 1}}{3}} \right) + \frac{2}{3}\\x = \frac{1}{3}\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{1}{3}\).

b) \(\frac{7}{3}.x + \frac{4}{7} = \frac{{ - 3}}{7}\)

\(\begin{array}{l}\frac{7}{3}.x = \left( {\frac{{ - 3}}{7}} \right) - \frac{4}{7}\\\frac{7}{3}.x =  - 1\\x =  - 1:\frac{7}{3}\\x =  - \frac{3}{7}\end{array}\)

Vậy \(x =  - \frac{3}{7}\).

Phương pháp giải :

Dựa vào công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật suy ra chiều cao.

Vì \(V = h.S\) nên \(h = \frac{V}{S}\) (với V là thể tích; h là chiều cao, S là diện tích đáy).

Lời giải chi tiết :

Thể tích phần nước sau khi rót hết vào bể chính là thể tích của chai nước. Do đó thể tích phần nước trong bể là \(2000c{m^3}\).

Vì phần nước trong bể cũng là một hình hộp chữ nhật với kích thước đáy là kích thước bể nên thể tích phần nước trong bể là:

\(V = h.S\) hay \(2000 = h.20.40\)

Do đó chiều cao mực nước sau khi rót hết một chai nước vào bể là:

\(h = \frac{{2000}}{{20.40}} = 2,5\left( {cm} \right)\)

Vậy chiều cao mực nước sau khi rót hết một chai nước vào bể là \(2,5cm\).

Phương pháp giải :

a) Sử dụng công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ: Sxq = Cđáy . h.

b) Tính diện tích hai đáy.

Tính diện tích cần sơn (gồm hai mặt đáy và 3 mặt bên (trừ mặt bên dưới)).

Chi phí bằng diện tích cần sơn . 25 nghìn đồng.

Lời giải chi tiết :

a) Diện tích xung quanh chiếc hộp là:

Sxq = Cđáy . h = (4 + 5 + 5 + 8) . 12 = 264 (dm2)

Diện tích 2 đáy là:

S2đáy = (5 + 8). 4 : 2 . 2 = 52 (dm2)

Các mặt cần sơn gồm hai mặt đáy và 3 mặt bên (trừ mặt bên dưới) nên diện tích phần cần sơn là:

264 + 52 – 8.12 = 220 (dm2) = 2,2 (m2)

Do đó chi phí để sơn là:

2,2 . 25 = 55 (nghìn đồng).

Phương pháp giải :

a) Dựa vào kiến thức về hai góc đối đỉnh.

b) Dựa vào kiến thức về hai góc đối đỉnh và hai góc kề nhau để tìm x.

Lời giải chi tiết :

a) Góc đối đỉnh với góc \(\widehat {yOv}\) là góc \(\widehat {uOz}\)

b) Vì hai góc \(\widehat {yOv}\) và \(\widehat {uOz}\) là hai góc đối đỉnh nên \(\widehat {yOv}{\rm{  =  }}\widehat {uOz} = 110^\circ \)

Ta có: Vì \(\widehat {uOt}\) kề với \(\widehat {tOz}\) nên \(\widehat {uOt}{\rm{ + }}\widehat {tOz} = \widehat {uOz}\)

hay \(\widehat {uOt} + 40^\circ  = 110^\circ \)

Suy ra \(\widehat {uOt} = 110^\circ  - 40^\circ  = 70^\circ \)

close