Trắc nghiệm Bài 26. Cảm ứng ở động vật - Sinh 11Đề bài
Câu 1 :
Ở động vật, cảm ứng là:
Câu 2 :
Đặc điểm cảm ứng ở động vật là xảy ra
Câu 3 :
Tính cảm ứng ở động vật đơn bào xảy ra nhờ:
Câu 4 :
Phản xạ là
Câu 5 :
Quan sát hình dưới đây và cho biết cung phản xạ tự vệ ở người gồm các thành phần nào?
Câu 6 :
Phản xạ nào dưới đây là phản xạ không điều kiện
Câu 7 :
Đặc điểm nào sau đây không đúng với phản xạ không điều kiện?
Câu 8 :
Thuộc loại phản xạ có điều kiện là
Câu 9 :
Ý nào không đúng với đặc điểm của phản xạ có điều kiện?
Câu 10 :
“Khi trời rét, thấy môi tím tái, sởn gai ốc, ta vội tìm áo ấm để mặc” trong câu trên, có bao nhiêu phản xạ có điều kiện, bao nhiêu phản xạ không điều kiện?
Câu 11 :
Cơ thể động vật đã xuất hiện tổ chức thần kinh, nhưng đáp ứng không hoàn toàn chính xác bằng cách co rút toàn thân, xảy ra ở:
Câu 12 :
Phản xạ của động vật có hệ thần kinh lưới khi bị kích thích là:
Câu 13 :
Hình thức cảm ứng ở động vật, được điều khiển bởi dạng thần kinh chuỗi, không xuất hiện ở:
Câu 14 :
Khác với tính cảm ứng của thủy tức,phản ứng của giun đất
Câu 15 :
Khi trời rét, thấy môi tím tái, sởn gai ốc ta vội tìm áo ấm mặc. Phản ứng thuộc phản xạ có điều kiện trong trường hợp này là
Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Ở động vật, cảm ứng là:
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Cảm ứng là khả năng cơ thể động vật phản ứng lại các kích thích của môi trường (bên trong và bên ngoài cơ thể) để tồn tại và phát triển.
Câu 2 :
Đặc điểm cảm ứng ở động vật là xảy ra
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Động vật: Phản ứng nhanh, phản ứng dễ nhận thấy, hình thức phản ứng đa dạng.
Câu 3 :
Tính cảm ứng ở động vật đơn bào xảy ra nhờ:
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Động vật đơn bào cảm ứng nhờ sự co rút của chất nguyên sinh
Câu 4 :
Phản xạ là
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Phản xạ là: Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh trả lời các kích thích bên ngoài hoặc bên trong cơ thể
Câu 5 :
Quan sát hình dưới đây và cho biết cung phản xạ tự vệ ở người gồm các thành phần nào?
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
1 cung phản xạ gồm các thành phần: cơ quan thụ cảm (trong ví dụ trên là thụ quan đau); đường dẫn truyền (đường cảm giác; đường vận động); cơ quan phân tích (tủy sống); cơ quan phản ứng (cơ co ngón tay).
Câu 6 :
Phản xạ nào dưới đây là phản xạ không điều kiện
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
Phản xạ không điều kiện là C, vì không cần học tập.
Câu 7 :
Đặc điểm nào sau đây không đúng với phản xạ không điều kiện?
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Đặc điểm của phản xạ không điều kiện là: - mang tính bẩm sinh, không cần rèn luyện - mang tính chất loài và di truyền - trung ương thần kinh nằm ở trụ não và tủy sống - có tính bền vững, tồn tại rất lâu có khi suốt đời - phản ứng tương ứng với kích thích Vậy đặc điểm sai là D. Mặc dù số lượng các phản xạ không điều kiện lớn nhưng cũng có giới hạn và không gia tăng thêm
Câu 8 :
Thuộc loại phản xạ có điều kiện là
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Ví dụ D là phản xạ có điều kiện, ta phải nhớ tên mình, sau nhiều lần có người gọi tên ta và ta quay lại đã hình thành phản xạ khi nghe gọi tên mình ta quay đầu về phía có tiếng gọi
Câu 9 :
Ý nào không đúng với đặc điểm của phản xạ có điều kiện?
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
Ý sai là C, số lượng phản ứng có điều kiện là không hạn chế
Câu 10 :
“Khi trời rét, thấy môi tím tái, sởn gai ốc, ta vội tìm áo ấm để mặc” trong câu trên, có bao nhiêu phản xạ có điều kiện, bao nhiêu phản xạ không điều kiện?
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
Ta phân tích:
Câu 11 :
Cơ thể động vật đã xuất hiện tổ chức thần kinh, nhưng đáp ứng không hoàn toàn chính xác bằng cách co rút toàn thân, xảy ra ở:
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
Động vật đã xuất hiện tổ chức thần kinh nhưng đáp ứng không chính xác, xuất hiện ở ruột khoang.
Câu 12 :
Phản xạ của động vật có hệ thần kinh lưới khi bị kích thích là:
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
Phản xạ của động vật có hệ thần kinh lưới khi bị kích thích là co toàn bộ cơ thể.
Câu 13 :
Hình thức cảm ứng ở động vật, được điều khiển bởi dạng thần kinh chuỗi, không xuất hiện ở:
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Hình thức cảm ứng ở động vật được điều khiển bỡi dạng thần kinh chuỗi, không xuất hiện ở san hô.
Câu 14 :
Khác với tính cảm ứng của thủy tức,phản ứng của giun đất
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Thủy tức có hệ thần kinh dạng lưới; giun đất có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch nên có phản ứng định khu chính xác hơn và ít tiêu tốn năng lượng hơn. Cảm ứng ở hai sinh vật này đều được thực hiện qua cơ chế phản xạ nhưng khác với phản ứng của các loài bò sát.
Câu 15 :
Khi trời rét, thấy môi tím tái, sởn gai ốc ta vội tìm áo ấm mặc. Phản ứng thuộc phản xạ có điều kiện trong trường hợp này là
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
Phản ứng thuộc phản xạ có điều kiện trong trường hợp này là: Mặc áo ấm Còn: môi tím tái, sởn gai ốc là phản xạ không điều kiện.
|