Trắc nghiệm Tác phẩm sông Đáy Văn 11 Cánh diều

Đề bài

Câu 1 :

Tác giả bài thơ Sông Đáy là:

  • A
    Xuân Diệu
  • B
    Nguyễn Bính
  • C
    Trần Đăng Khoa
  • D
    Nguyễn Quang Thiều
Câu 2 :

Câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì?

“Sông Đáy chảy vào đời tôi

Như mẹ tôi gánh nặng rẽ vào ngõ sau mỗi buổi chiều đi làm về vất vả”

  • A
    Hoán dụ
  • B
    Ẩn dụ
  • C
    So sánh
  • D
    B và C đúng
Câu 3 :

Bài thơ sông Đáy được viết theo thể thơ nào?

  • A
    Tự do
  • B
    Ngũ ngôn
  • C
    Thất ngôn
  • D
    Lục bát
Câu 4 :

Bài thơ sông Đáy được sáng tác năm nào?

  • A
    1989
  • B
    1990
  • C
    1991
  • D
    1992
Câu 5 :

Bài thơ sông Đáy được in trong tập?

  • A
    Lửa thiêng
  • B
    Sự mất ngủ của lửa
  • C
    Sự mất ngủ của gió
  • D
    Lời thì thầm từ xa xưa
Câu 6 :

Hình tượng mẹ xuất hiện bao nhiêu lần trong bài thơ?

  • A
    2
  • B
    3
  • C
    4
  • D
    5
Câu 7 :

Hình ảnh sông Đáy xuất hiện qua những mốc thời gian nào trong cuộc đời của nhân vật trữ tình?

  • A
    Khi mới sinh ra, lúc xa quê và khi trở về
  • B
    Khi sinh ra và khi về già
  • C
    Lúc còn nhỏ và khi lớn lên
  • D
    Tất cả các đáp án trên
Câu 8 :

Hình ảnh “em” xuất hiện trong bài có ý nghĩa gì?

  • A
    Tình yêu với quê hương không chỉ có hình ảnh của mẹ mà còn có hình ảnh của người con gái đằm thắm dịu dàng
  • B
    Thể hiện sự nhớ nhung của tác giả về cô thiếu nữ
  • C
    A và B đúng
  • D
    A và B sai
Câu 9 :

Hình ảnh mẹ và sông Đáy có liên hệ gì với nhau?

  • A
    Sông Đáy được ví như người mẹ hiền hòa cung cấp nước, phù sa nuôi sống cả 1 vùng thiên nhiên, con người. Cũng giống như người mẹ tần tảo làm lụng nuôi con
  • B
    Đều là miền nhớ gắn với tuổi thơ của tác giả
  • C
    Là nơi chứa đựng hoài niệm của tác giả
  • D
    Tất cả các đáp án trên
Câu 10 :

Câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào?

“Một cây ngô cuối vụ khô gầy

Suốt đời buồn trong tiếng lá reo”

  • A
    Ẩn dụ
  • B
    Hoán dụ
  • C
    Nhân hóa
  • D
    So sánh
Câu 11 :

Ý nghĩa nội dung bài thơ sông Đáy là:

  • A
    Là dòng sông Đáy gắn với những hoài niệm của nhà thơ
  • B
    Là tình yêu quê hương, tình mẫu tử, là tình yêu đôi lứa, nỗi nhớ khắc khoải suốt cuộc đời của nhà thơ qua hình tượng sông Đáy
  • C
    A và B đúng
  • D
    A và B sao
Câu 12 :

Vì sao tác giả lại nói “Sông Đáy chảy vào đời tôi”?

  • A
    Vì sông Đáy gắn với tuổi thơ cũng như cuộc đời của tác giả
  • B
    Vì sông Đáy là con sông lớn
  • C
    Vì sông Đáy gắn với mẹ
  • D
    Tất cả các đáp án trên
Câu 13 :

Trong câu thơ dưới đây, thời gian có sự dịch chuyển thế nào?

“Sông Đáy chảy vào đời tôi

Như mẹ tôi gánh nặng rẽ vào ngõ sau mỗi buổi chiều đi làm về vất vả”

  • A
    Từ trưa sang chiều
  • B
    Từ chiều sang đêm
  • C
    Từ đêm sang chạng vạng
  • D
    Từ chạng vạng đến sáng

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Tác giả bài thơ Sông Đáy là:

  • A
    Xuân Diệu
  • B
    Nguyễn Bính
  • C
    Trần Đăng Khoa
  • D
    Nguyễn Quang Thiều

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại kiến thức chung về bài thơ Sông Đáy

Lời giải chi tiết :

Tác giả bài thơ Sông Đáy là Nguyễn Quang Thiều

Câu 2 :

Câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì?

“Sông Đáy chảy vào đời tôi

Như mẹ tôi gánh nặng rẽ vào ngõ sau mỗi buổi chiều đi làm về vất vả”

  • A
    Hoán dụ
  • B
    Ẩn dụ
  • C
    So sánh
  • D
    B và C đúng

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đọc kĩ câu thơ

Nhớ lại kiến thức về biện pháp tu từ

Lời giải chi tiết :

Hai câu thơ sử dụng biện pháp Ẩn dụ: “chảy”, so sánh: “Như mẹ tôi”

Câu 3 :

Bài thơ sông Đáy được viết theo thể thơ nào?

  • A
    Tự do
  • B
    Ngũ ngôn
  • C
    Thất ngôn
  • D
    Lục bát

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Đọc kĩ bài thơ, nhớ lại kiến thức về thể thơ

Lời giải chi tiết :

Bài thơ sông Đáy được viết theo thể tự do

Câu 4 :

Bài thơ sông Đáy được sáng tác năm nào?

  • A
    1989
  • B
    1990
  • C
    1991
  • D
    1992

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Tìm kiếm trên sách báo, internet,…

Nhớ lại kiến thức đã được học

Lời giải chi tiết :

Bài thơ sông Đáy được sáng tác năm 1991

Câu 5 :

Bài thơ sông Đáy được in trong tập?

  • A
    Lửa thiêng
  • B
    Sự mất ngủ của lửa
  • C
    Sự mất ngủ của gió
  • D
    Lời thì thầm từ xa xưa

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Tìm kiếm trên sách báo, internet,…

Nhớ lại kiến thức đã được học

Lời giải chi tiết :

Bài thơ sông Đáy được in trong tập Sự mất ngủ của lửa

Câu 6 :

Hình tượng mẹ xuất hiện bao nhiêu lần trong bài thơ?

  • A
    2
  • B
    3
  • C
    4
  • D
    5

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Đọc kĩ bài thơ

Chú ý hình tượng người mẹ

Lời giải chi tiết :

Hình tượng mẹ xuất hiện 2 lần (khổ đầu và khổ cuối bài thơ(

Câu 7 :

Hình ảnh sông Đáy xuất hiện qua những mốc thời gian nào trong cuộc đời của nhân vật trữ tình?

  • A
    Khi mới sinh ra, lúc xa quê và khi trở về
  • B
    Khi sinh ra và khi về già
  • C
    Lúc còn nhỏ và khi lớn lên
  • D
    Tất cả các đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đọc kĩ bài thơ, chú ý hình ảnh sông Đáy

Lời giải chi tiết :

Hình ảnh sông Đáy xuất hiện xuyên suốt cuộc đời nhà thơ:

- Khi mới sinh ra, lúc xa quê và khi trở về

- Lúc còn nhỏ và khi lớn lên

- Khi sinh ra và khi về già

Câu 8 :

Hình ảnh “em” xuất hiện trong bài có ý nghĩa gì?

  • A
    Tình yêu với quê hương không chỉ có hình ảnh của mẹ mà còn có hình ảnh của người con gái đằm thắm dịu dàng
  • B
    Thể hiện sự nhớ nhung của tác giả về cô thiếu nữ
  • C
    A và B đúng
  • D
    A và B sai

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Đọc kĩ bài thơ

Phân tích ý nghĩa hình ảnh em

Lời giải chi tiết :

Ý nghĩa hình ảnh “em”: Tình yêu với quê hương không chỉ có hình ảnh của mẹ mà còn có hình ảnh của người con gái đằm thắm dịu dàng. Đồng thời thể hiện sự nhớ nhung của tác giả về cô thiếu nữ

Câu 9 :

Hình ảnh mẹ và sông Đáy có liên hệ gì với nhau?

  • A
    Sông Đáy được ví như người mẹ hiền hòa cung cấp nước, phù sa nuôi sống cả 1 vùng thiên nhiên, con người. Cũng giống như người mẹ tần tảo làm lụng nuôi con
  • B
    Đều là miền nhớ gắn với tuổi thơ của tác giả
  • C
    Là nơi chứa đựng hoài niệm của tác giả
  • D
    Tất cả các đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đọc kĩ bài thơ, phân tích hình ảnh mẹ và sông Đáy

So sánh hai hình ảnh

Lời giải chi tiết :

- Sông Đáy được ví như người mẹ hiền hòa cung cấp nước, phù sa nuôi sống cả 1 vùng thiên nhiên, con người. Cũng giống như người mẹ tần tảo làm lụng nuôi con

- Hai hình ảnh đều là miền nhớ gắn với tuổi thơ của tác giả

- Đều là nơi chứa đựng hoài niệm của tác giả

Câu 10 :

Câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào?

“Một cây ngô cuối vụ khô gầy

Suốt đời buồn trong tiếng lá reo”

  • A
    Ẩn dụ
  • B
    Hoán dụ
  • C
    Nhân hóa
  • D
    So sánh

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Đọc kĩ câu thơ và nhớ lại kiến thức về biện pháp tu từ

Lời giải chi tiết :

Hai câu thơ sử dụng biện pháp nhân hóa “cây ngô cuối vụ”

Câu 11 :

Ý nghĩa nội dung bài thơ sông Đáy là:

  • A
    Là dòng sông Đáy gắn với những hoài niệm của nhà thơ
  • B
    Là tình yêu quê hương, tình mẫu tử, là tình yêu đôi lứa, nỗi nhớ khắc khoải suốt cuộc đời của nhà thơ qua hình tượng sông Đáy
  • C
    A và B đúng
  • D
    A và B sao

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Đọc kĩ bài thơ và rút ra giá trị nội dung

Lời giải chi tiết :

Ý nghĩa nội dung:

- Là dòng sông Đáy gắn với những hoài niệm của nhà thơ

- Là tình yêu quê hương, tình mẫu tử, là tình yêu đôi lứa, nỗi nhớ khắc khoải suốt cuộc đời của nhà thơ qua hình tượng sông Đáy

Câu 12 :

Vì sao tác giả lại nói “Sông Đáy chảy vào đời tôi”?

  • A
    Vì sông Đáy gắn với tuổi thơ cũng như cuộc đời của tác giả
  • B
    Vì sông Đáy là con sông lớn
  • C
    Vì sông Đáy gắn với mẹ
  • D
    Tất cả các đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đọc kĩ bài thơ

Phân tích câu thơ

Lời giải chi tiết :

Tác giả nói vậy vì:

- Vì sông Đáy gắn với tuổi thơ cũng như cuộc đời của tác giả

- Vì sông Đáy là con sông lớn

- Vì sông Đáy gắn với mẹ

Câu 13 :

Trong câu thơ dưới đây, thời gian có sự dịch chuyển thế nào?

“Sông Đáy chảy vào đời tôi

Như mẹ tôi gánh nặng rẽ vào ngõ sau mỗi buổi chiều đi làm về vất vả”

  • A
    Từ trưa sang chiều
  • B
    Từ chiều sang đêm
  • C
    Từ đêm sang chạng vạng
  • D
    Từ chạng vạng đến sáng

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Phân tích câu thơ

Lời giải chi tiết :

Thời gian có sự dịch chuyển từ chiều sang đêm

close