Mục I, II, ghi nhớ trang 57,58,59 Vở bài tập Sinh học 7Giải mục I, II, nhện, sự đa dạng của lớp hình nhện và ghi nhớ trang 57,58,59 VBT Sinh học 7: Quan sát hình 25.1 (SGK), điền các cụm từ gợi ý (di chuyển và chăng lưới, cảm giác về khứu giác và xúc giác, bắt mồi và tự vệ, sinh sản, tiết ra tơ nhện, hô hấp) để làm rõ chức năng các bộ phận cấu tạo ngoài của nhện và ghi vào ô trống. Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Mục I I. Nhện 1. Quan sát hình 25.1 (SGK), điền các cụm từ gợi ý (di chuyển và chăng lưới, cảm giác về khứu giác và xúc giác, bắt mồi và tự vệ, sinh sản, tiết ra tơ nhện, hô hấp) để làm rõ chức năng các bộ phận cấu tạo ngoài của nhện và ghi vào ô trống. 2.Quan sát hình 25.2 (SGK), đánh số vào ô trống theo một thứ tự đúng với tập tính chăng lưới ở nhện 3. Nghiên cứu kĩ các thao tác bắt và tiêu hóa mồi gợi ý dưới đây, đánh số vào ô trống theo thứ tự hợp lí của tập tính săn mồi ở nhện Lời giải chi tiết: 1. Bảng. Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện
2.
Nhện chăng tơ vào ban đêm để rễ bắt mồi. 3.
Mục II II. Sự đa dạng của lớp Hình nhện Quan sát các hình 25.3,4,5 (SGK) và các thông tin trong bài, thảo luận, rồi điền vào ô trống ở bảng sau. Lời giải chi tiết: Bảng. Ý nghĩa thực tiễn của lớp Hình nhện
Ghi nhớ Lời giải chi tiết: Nhện là đại diện của lớp Hình nhện, cơ thể có hai phần: đầu – ngực và bụng, thường có 4 đôi chân bò. Chúng hoạt động chủ yếu về đêm, có các tập tính thích hợp với săn bắt mồi sống. Trừ một số đại diện có hại (như cái ghẻ, ve bò,…) còn đại đa số nhện có lợi và săn bắt sâu bọ có hại. Loigiaihay.com
Quảng cáo
|