BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN SINH - Lớp 7
G.1 Cá chép
G.3 Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp Cá
G.4 Ếch đồng
G.5 Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư
G.7 Cấu tạo trong của thằn lằn
G.8 Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát
G.9 Chim bồ câu
G.10 Cấu tạo trong của chim bồ câu
G.11 Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim
G.12 Thỏ
G.14 Đa dạng của lớp Thú, bộ Thú huyệt, bộ Thú túi
G.15 Đa dạng lớp Thú, bộ Dơi và bộ Cá voi
G.16 Đa dạng lớp Thú, bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt
G.17 Đa dạng của lớp Thú, các bộ Guốc móng và bộ Linh trưởng
Chương mở đầu
Học chương mở đầu trong chương trình Sinh học 7 học sinh sẽ đực tìm hiểu khái quát về động vật nội dung xuyên suốt chương trình sinh học 7, phân biệt các đặc trưng cơ bản của giới thực vật và động vật.
Chương 1. Ngành động vật nguyên sinh
Đây là một chương quan trọng thường có trong các đề thi, học chương này học sinh sẽ được tìm hiểu một số đại diện thường gặp của ngành động vật nguyên sinh, tìm hiểu về cấu tạo, đặc điểm chung và vai trò của động vật nguyên sinh trong tự nhiên và thực tiễn sản xuất.
Chương 2. Ngành ruột khoang
Đây là một chương quan trọng thường có trong các đề thi, học chương này học sinh cần nắm được cấu tạo, đặc điểm săn mồi và tiêu hóa của thủy tức một đại diện tiêu biểu của ngành ruột không và tìm hiểu thêm một số đại diện
Chương 3. Các ngành giun
Chương các ngành giun là một chương có nội dung quan trọng trong học phần động vật không xương sống, để học tốt chương này học sinh cần nắm vững lý thuyết cấu tạo, đặc điểm sinh dưỡng, sinh sản của một số đại diện ngành giun, đại diện giun dẹp - sán lá gan, giun tròn - giun đũa, giun đốt - giun đất, vai trò của các ngành giun trong tự nhiên và đời sống sản xuất của con người.
Chương 4. Ngành thân mềm
Chương các ngành thân mềm là một chương có nội dung quan trọng trong học phần động vật không xương sống, để học tốt chương này học sinh cần nắm vững lý thuyết cấu tạo, đặc điểm sinh dưỡng, sinh sản của một số đại diện ngành thân mềm, đại diện lớp chân bụng - trai sông, đa dạng một số đại diện khác của lớp chân đầu, một mảnh vỏ và hai mảnh vỏ, vai trò của các ngành thân mềm trong tự nhiên và đời sống sản xuất của con người.
Chương 5. Ngành chân khớp
Để học tốt chương ngành chân khớp học sinh cần nắm vững lý thuyết cấu tạo, đặc điểm sinh dưỡng, sinh sản của một số đại diện ngành chân khớp, lớp giáp xác - tôm sông, lớp sâu bọ - châu chấu đa dạng một số đại diện khác của lớp giáp xác và sâu bọ, vai trò của các ngành thân mềm trong tự nhiên và đời sống sản xuất của con người.
Chương 6. Ngành động vật có xương sống
Chương ngành động vật có xương sống là một chương có nội dung quan trọng trong học phần động vật Sinh học 7, để học tốt chương này học sinh cần nắm vững lý thuyết, hình thái, cấu tạo trong, đặc điểm sinh dưỡng, sinh sản của một số đại diện ngành động vật có xương sống, đại diện lớp cá xương - cá chép, lớp lưỡng cư - ếch đồng, lớp bò sát - thằn lằn bóng đuôi dài, lớp chim - chim bồ câu, lớp thú - thỏ, đa dạng một số đại diện khác của lớp thú,các bộ thứ trong lớp thú, vai trò của ngành động vật có xương sống trong tự nhiên và đời sống sản xuất của con người.
Chương 7. Sự tiến hóa của động vật
Để học tốt chương sự tiến hóa của động vật học sinh cần nắm vững lý thuyết môi trường sống, sự vận động và di chuyển của thế giới sống, đặc điểm tiến hóa về tổ chức cơ thể và về sinh sản, tìm hiểu cây phát sinh giới động vật.
Chương 8. Động vật và đời sống con người
Để học tốt chương động vật và đời sống con người học sinh cần nắm vững lý thuyết đa dạng sinh học, các biện pháp đấu tranh sinh học, vai trò của đấu tranh sinh học trong tự nhiên và đời sống sản xuất của con người, biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học, động vật quý hiếm.