Bài 3: Quan sát để viết bài văn tả người trang 20 SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 2 Kết nối tri thứcYêu cầu: Quan sát một người thân trong gia đình em hoặc một người đã để lại cho em những ấn tượng tốt đẹp và ghi lại kết quả quan sát. Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Yêu cầu: Quan sát một người thân trong gia đình em hoặc một người đã để lại cho em những ấn tượng tốt đẹp và ghi lại kết quả quan sát. Câu 1 Trả lời câu hỏi 1 trang 20 SGK Tiếng Việt 5 Kết nối tri thức Chuẩn bị. – Chọn người để quan sát theo yêu cầu. G: + Nếu muốn tả một người thân trong gia đình, có thể chọn người gắn gũi, chăm sóc em hằng ngày hoặc người mà em yêu quý. + Nếu muốn tả người đã để lại cho em những ấn tượng tốt đẹp, có thể chọn một người bạn thân hoặc một người quen biết mà em có nhiều thiện cảm. – Chọn cách quan sát; có thể quan sát trực tiếp hoặc quan sát qua tranh ảnh, video,… – Làm phiếu ghi chép kết quả quan sát. Phương pháp giải: Em tiến hành chuẩn bị dựa vào gợi ý. Lời giải chi tiết: - Lựa chọn người để quan sát: chú nghệ sĩ đường phố. - Cách quan sát: quan sát trực tiếp. - Ghi chép lại kết quả quan sát:
Câu 2 Trả lời câu hỏi 2 trang 21 SGK Tiếng Việt 5 Kết nối tri thức Quan sát và ghi chép kết quả. Lưu ý: Cần lựa chọn những chi tiết tiêu biểu (về ngoại hình, hoạt động. sở trưởng, Phương pháp giải: Em quan sát và ghi chép kết quả dựa vào gợi ý. Lời giải chi tiết:
Câu 3 Trả lời câu hỏi 3 trang 21 SGK Tiếng Việt 5 Kết nối tri thức Trao đổi về kết quả quan sát. a. Chia sẻ kết quả quan sát. – Người được quan sát là ai? – Người đó có những đặc điểm nào nổi bật? b. Nhận xét, góp ý về kết quả quan sát. – Cách lựa chọn, sắp xếp đặc điểm của người được quan sát – Cách miêu tả đặc điểm ngoại hình, hoạt động,... Phương pháp giải: Em trao đổi về kết quả quan sát dựa vào gợi ý. Lời giải chi tiết: Em trao đổi về kết quả quan sát dựa vào gợi ý. Vận dụng Trả lời câu hỏi vận dụng trang 21 SGK Tiếng Việt 5 Kết nối tri thức Trao đổi với người thân về sở trường, sở thích,... của từng thành viên trong gia đình. Phương pháp giải: Em trao đổi với người thân về sở trường, sở thích,... của từng thành viên trong gia đình. Lời giải chi tiết: Ví dụ: - Mẹ em chơi đàn piano rất hay. Mẹ là một giáo viên dạy đàn piano. - Bố em thích chơi cầu lông. Bố thường dành 1 tiếng để chơi cầu lông mỗi ngày. - Anh trai chơi đá bóng rất giỏi. Anh là cầu thủ của đội bóng Trường THCS Cầu Giấy.
Quảng cáo
|