Trắc nghiệm Bài 37. Axit - Hóa học 8

Đề bài

Câu 1 :

Dãy chất chỉ toàn bao gồm axit là

 

  • A

    HCl; NaOH             

  • B

    CaO; H2SO4 

  • C

    H3PO4; HNO3 

  • D

    SO2; KOH

Câu 2 :

Cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng:

  • A

    Gốc sunfat SOhoá trị I  

  • B

    Gốc photphat PO4  hoá trị II

  • C

    Gốc nitrat NO3 hoá trị III  

  • D

    Nhóm hiđroxit OH hoá trị I

Câu 3 :

Gốc axit của axit HNO3 có hóa trị mấy ? 

  • A

    II 

  • B

    III 

  • C

    I                              

  • D

    IV

Câu 4 :

Chọn câu sai:

  • A

    Axit luôn chứa nguyên tử H.

     

  • B

    Tên gọi của H2S là axit sunfuhiđric.

     

  • C

    Axit gồm nhiều nguyên tử hiđro và gốc axit.

     

  • D

    Công thức hóa học của axit dạng HnA.

Câu 5 :

Tên gọi của H2SO3

 

  • A

    Hiđrosunfua 

  • B

    Axit sunfuric 

  • C

    Axit sunfuhiđric                 

  • D

    Axit sunfurơ

Câu 6 :

Cho dãy các axit sau: HCl, HNO3, H2SO3, H2CO3, H3PO4, H3PO3, HNO2. Số axit có ít nguyên tử oxi là

 

  • A

    2

  • B

    3

  • C

    4

  • D

    5

Câu 7 :

Axit nitric là tên gọi của axit nào sau đây?

 

  • A

    H3PO4

  • B

    HNO3

  • C

    HNO2.                    

  • D

    H2SO3.

Câu 8 :

Dãy các gốc axit có cùng hóa trị là

 

  • A

    Cl, SO3, CO3 

  • B

    SO4, SO3, CO3 

  • C

    PO4, SO4.               

  • D

    NO3, Cl, SO3.

Câu 9 :

Trong số những chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào có khả năng làm cho quì tím đổi màu đỏ?

 

  • A

    HNO3 

  • B

    NaOH  

  • C

    Ca(OH)2                 

  • D

    NaCl

Câu 10 :

Oxit tương ứng với axit H2SO3

 

  • A

    SO2

  • B

    SO3

  • C

    SO.                         

  • D

    CO2.

Câu 11 :

Cho các chất sau: H2SO4, HCl, NaCl, CuSO4, NaOH, Mg(OH)2. Số chất thuộc loại axit là:

  • A
    1
  • B
    2
  • C
    3
  • D
    4
Câu 12 :

Công thức hóa học của axit nitrơ là

  • A
    HNO2
  • B
    HNO3.
  • C
    N2O5.
  • D
    H2SO3
Câu 13 :

Công thức hóa học của axit sunfuhiđiric là:

  • A
    2S. 
  • B
    H2SO3.
  • C
    H2SO4
  • D
    H2SO2.
Câu 14 :

Dung dich Axit làm giấy quỳ tím chuyển thành màu gì?

  • A
    Đỏ. 
  • B
    Xanh.
  • C
    Vàng. 
  • D
    Không đổi màu.
Câu 15 :

Axit nào có nhiều trong dịch vị?

  • A
    HCl
  • B
    HNO3
  • C
    H2SO4
  • D
    H3PO4
Câu 16 :

Tên gọi của axit HClO3

  • A
    Axit pecloric     
  • B
    Axit clohidric
  • C
    Axit clorơ   
  • D
    Axit cloric

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Dãy chất chỉ toàn bao gồm axit là

 

  • A

    HCl; NaOH             

  • B

    CaO; H2SO4 

  • C

    H3PO4; HNO3 

  • D

    SO2; KOH

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Dãy chất chỉ toàn bao gồm axit là: H3PO4; HNO3 

 

Câu 2 :

Cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng:

  • A

    Gốc sunfat SOhoá trị I  

  • B

    Gốc photphat PO4  hoá trị II

  • C

    Gốc nitrat NO3 hoá trị III  

  • D

    Nhóm hiđroxit OH hoá trị I

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

A sai vì gốc sunfat SO4 hoá trị II

B sai vì gốc photphat PO4  hoá trị III

C sai vì gốc nitrat NO3 hoá trị I

D đúng, nhóm hiđroxit OH hoá trị I

Câu 3 :

Gốc axit của axit HNO3 có hóa trị mấy ? 

  • A

    II 

  • B

    III 

  • C

    I                              

  • D

    IV

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Gốc axit của axit HNO3 là NO3 có hóa trị I

 

Câu 4 :

Chọn câu sai:

  • A

    Axit luôn chứa nguyên tử H.

     

  • B

    Tên gọi của H2S là axit sunfuhiđric.

     

  • C

    Axit gồm nhiều nguyên tử hiđro và gốc axit.

     

  • D

    Công thức hóa học của axit dạng HnA.

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Câu sai là: Axit gồm nhiều nguyên tử hiđro và gốc axit.

Vì axit có thể gồm một hay nhiều nguyên tử hiđro

Câu 5 :

Tên gọi của H2SO3

 

  • A

    Hiđrosunfua 

  • B

    Axit sunfuric 

  • C

    Axit sunfuhiđric                 

  • D

    Axit sunfurơ

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

H2SO3 là axit ít oxi

+ Axit có ít nguyên tử oxi:  Tên axit :  Axit + tên phi kim + ơ.

=> H2SO3 có tên gọi là: axit sunfurơ

 

Câu 6 :

Cho dãy các axit sau: HCl, HNO3, H2SO3, H2CO3, H3PO4, H3PO3, HNO2. Số axit có ít nguyên tử oxi là

 

  • A

    2

  • B

    3

  • C

    4

  • D

    5

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Các axit có ít nguyên tử oxi là: H2SO3, H3PO3, HNO2.

 

Câu 7 :

Axit nitric là tên gọi của axit nào sau đây?

 

  • A

    H3PO4

  • B

    HNO3

  • C

    HNO2.                    

  • D

    H2SO3.

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Axit nitric là tên gọi của axit nhiều oxi và có nguyên tố phi kim N

=> là axit HNO3

Câu 8 :

Dãy các gốc axit có cùng hóa trị là

 

  • A

    Cl, SO3, CO3 

  • B

    SO4, SO3, CO3 

  • C

    PO4, SO4.               

  • D

    NO3, Cl, SO3.

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Dãy các gốc axit có cùng hóa trị là: SO4, SO3, CO3 là 3 gốc axit có cùng hóa trị II

 

Câu 9 :

Trong số những chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào có khả năng làm cho quì tím đổi màu đỏ?

 

  • A

    HNO3 

  • B

    NaOH  

  • C

    Ca(OH)2                 

  • D

    NaCl

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dung dịch axit làm quỳ chuyển đỏ

 

Lời giải chi tiết :

Dung dịch axit làm quỳ chuyển đỏ

=> HNO3 là chất có khả năng làm qùy chuyển đỏ

Câu 10 :

Oxit tương ứng với axit H2SO3

 

  • A

    SO2

  • B

    SO3

  • C

    SO.                         

  • D

    CO2.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Oxit axit và axit tương ứng có cùng hóa trị (thường axit hơn oxit axit 1 nguyên tử O)

 

 

Lời giải chi tiết :

Oxit tương ứng với axit H2SO3 là SO2

 

Câu 11 :

Cho các chất sau: H2SO4, HCl, NaCl, CuSO4, NaOH, Mg(OH)2. Số chất thuộc loại axit là:

  • A
    1
  • B
    2
  • C
    3
  • D
    4

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Ghi nhớ: Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hidro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.

Lời giải chi tiết :

Các chất thuộc loại axit là: H2SO4, HCl \( \to\) có 2 chất

Câu 12 :

Công thức hóa học của axit nitrơ là

  • A
    HNO2
  • B
    HNO3.
  • C
    N2O5.
  • D
    H2SO3

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Cách gọi tên axit

a) axit không có oxi

Tên axit = axit + tên phi kim + hiđric

b) axit có oxi

- Axit có nhiều nguyên tử oxi:

Tên axit: axit + tên của phi kim + ic

- Axit có ít nguyên tử oxi:

Tên axit: axit+ tên phi kim + ơ

Lời giải chi tiết :

Công thức hóa học của axit nitrơ là HNO2.

Câu 13 :

Công thức hóa học của axit sunfuhiđiric là:

  • A
    2S. 
  • B
    H2SO3.
  • C
    H2SO4
  • D
    H2SO2.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Cách gọi tên axit

a) axit không có oxi

Tên axit = axit + tên phi kim + hiđric

b) axit có oxi

- Axit có nhiều nguyên tử oxi:

Tên axit: axit + tên của phi kim + ic

- Axit có ít nguyên tử oxi:

Tên axit: axit+ tên phi kim + ơ

Lời giải chi tiết :

Công thức hóa học của axit sunfuhiđiric là H2S

Câu 14 :

Dung dich Axit làm giấy quỳ tím chuyển thành màu gì?

  • A
    Đỏ. 
  • B
    Xanh.
  • C
    Vàng. 
  • D
    Không đổi màu.

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ

Câu 15 :

Axit nào có nhiều trong dịch vị?

  • A
    HCl
  • B
    HNO3
  • C
    H2SO4
  • D
    H3PO4

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức hiểu biết thực tế

Lời giải chi tiết :

Dịch vị là một hỗn hợp các chất do tuyến vị trong dạ dày tiết ra, nó bao gồm các thành phần như axit HCl...

Câu 16 :

Tên gọi của axit HClO3

  • A
    Axit pecloric     
  • B
    Axit clohidric
  • C
    Axit clorơ   
  • D
    Axit cloric

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Đáp án D

close