Trắc nghiệm Bài 25. Sự oxi hóa - Phản ứng hóa hợp - Ứng dụng của oxi - Hóa học 8Đề bài
Câu 1 :
Sự oxi hóa là:
Câu 2 :
Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có:
Câu 3 :
Ứng dụng quan trọng của khí oxi là
Câu 4 :
Cho cây nến đang cháy vào một lọ thủy tinh rồi đậy nút kín. Hiện tượng xảy ra tiếp theo là
Câu 5 :
Chiến sĩ chữa cháy dùng bình đặc biệt chứa khí oxi để
Câu 6 :
Cho các phản ứng hóa học sau: 1) 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 2) 2FeO + C → 2Fe + CO2 3) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 4) CaCO3 → CaO + CO2 5) 4N + 5O2 → 2N2O5 6) 4Al + 3O2 → 2Al2O3 Phản ứng nào là phản ứng hóa hợp?
Câu 7 :
Cho phản ứng: C + O2 $\xrightarrow{{{t}^{o}}}$ CO2. Phản ứng trên là:
Câu 8 :
Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí?
Câu 9 :
Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hoá hợp?
Câu 10 :
Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng hoá hợp:
Câu 11 :
Mỗi giờ một người lớn hít vào trung bình 0,5m3 không khí, có thể giữ lại 1/3 lượng khí oxi có trong không khí đó. Như vậy thực tế mỗi người trong một ngày đêm cần trung bình thể tích khí oxi là bao nhiêu?
Câu 12 :
Hai lĩnh vực quan trong nhất của khí oxi là dùng cho:
Câu 13 :
Đốt 9 kg than đá chứa 20% tạp chất. Tính thể tích khí cacbonic sinh ra ở đktc. (Giải thích: Than đá chứa thành phần chính là cacbon C, mà than đá chứa 20% tạp chất thì %C = 100 – 20 = 80%).
Câu 14 :
Bếp lửa bùng cháy lên khi ta thổi hơi vào là do:
Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Sự oxi hóa là:
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
Sự oxi hóa là: sự tác dụng của một chất với oxi.
Câu 2 :
Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có:
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
Câu 3 :
Ứng dụng quan trọng của khí oxi là
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Ứng dụng quan trọng nhất của khí oxi là - Sự hô hấp - Sự đốt nhiên liệu
Câu 4 :
Cho cây nến đang cháy vào một lọ thủy tinh rồi đậy nút kín. Hiện tượng xảy ra tiếp theo là
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Cho cây nến đang cháy vào một lọ thủy tinh rồi đậy nút kín. Hiện tượng xảy ra tiếp theo là: cây nến cháy một lúc rồi tắt dần. Vì trong lọ thủy tinh còn 1 ít không khí nên có thể duy trì sự cháy cho cây nến 1 thời gia, Khi hết oxi trong lọ, cây nến tắt.
Câu 5 :
Chiến sĩ chữa cháy dùng bình đặc biệt chứa khí oxi để
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Chiến sĩ chữa cháy dùng bình đặc biệt chứa khí oxi để thở (hô hấp).
Câu 6 :
Cho các phản ứng hóa học sau: 1) 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 2) 2FeO + C → 2Fe + CO2 3) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 4) CaCO3 → CaO + CO2 5) 4N + 5O2 → 2N2O5 6) 4Al + 3O2 → 2Al2O3 Phản ứng nào là phản ứng hóa hợp?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. Lời giải chi tiết :
Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. Các phản ứng hóa hợp là: 1) 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 3) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 5) 4N + 5O2 → 2N2O5 6) 4Al + 3O2 → 2Al2O3
Câu 7 :
Cho phản ứng: C + O2 $\xrightarrow{{{t}^{o}}}$ CO2. Phản ứng trên là:
Đáp án : D Phương pháp giải :
Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. Lời giải chi tiết :
Phản ứng đốt cháy cacbon (than) trong khí oxi: C + O2 $\xrightarrow{{{t}^{o}}}$ CO2 Ta thấy: chất mới CO2 được tạo thành từ 2 chất ban đầu là C và O2 => đây là phản ứng hóa hợp. Vì C phản ứng với O2 tỏa nhiều nhiệt => đây là phản ứng cháy, tỏa nhiệt.
Câu 8 :
Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Quá trình cần oxi làm chất phản ứng sẽ làm giảm lượng oxi
Lời giải chi tiết :
Quá trình không làm giảm lượng oxi trong không khí là: Sự quang hợp của cây xanh. Vì sự quang hợp của cây xanh là quá trình sản sinh ra khí oxi
Câu 9 :
Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hoá hợp?
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
Phản ứng hóa hợp là: CaO + H2O → Ca(OH)2 vì có 2 chất tham gia tạo thành 1 chất sản phẩm
Câu 10 :
Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng hoá hợp:
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
Phản ứng không phải phản ứng hóa hợp là: CuO + H2 → Cu + H2O Vì phản ứng hóa hợp chỉ tạo 1 chất sản phẩm
Câu 11 :
Mỗi giờ một người lớn hít vào trung bình 0,5m3 không khí, có thể giữ lại 1/3 lượng khí oxi có trong không khí đó. Như vậy thực tế mỗi người trong một ngày đêm cần trung bình thể tích khí oxi là bao nhiêu?
Đáp án : A Phương pháp giải :
1 ngày đêm = 24 giờ 1 ngày đêm người đó hít vào số m3 không khí là: 24. 0,5 = 12 m3 Vì cơ thể chỉ giữ lại 1/3 lượng khí oxi có trong không khí => VO2= ? m3 Lời giải chi tiết :
1 ngày đêm = 24 giờ 1 ngày đêm người đó hít vào số m3 không khí là: 24. 0,5 = 12 m3 Vì cơ thể chỉ giữ lại 1/3 lượng khí oxi có trong không khí => thực tế người đó cần trung bình thể tích khí không khí là: V = 12/3 = 4 m3 Mặt khác, trong không khí, oxi chỉ chiếm 1/5 thể tích => Thể tích khí oxi mà còn người cần mỗi ngày là: 1/5 . 4 = 0,8 m3
Câu 12 :
Hai lĩnh vực quan trong nhất của khí oxi là dùng cho:
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
Hai lĩnh vực quan trong nhất của khí oxi là dùng cho: sự hô hấp và sự đốt nhiên liệu
Câu 13 :
Đốt 9 kg than đá chứa 20% tạp chất. Tính thể tích khí cacbonic sinh ra ở đktc. (Giải thích: Than đá chứa thành phần chính là cacbon C, mà than đá chứa 20% tạp chất thì %C = 100 – 20 = 80%).
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Khối lượng C có trong than là: \({m_C} = \frac{{\% {m_C}}}{{100\% }}.{m_{than}} = \frac{{80\% }}{{100\% }}.9 = 7,2\,(kg) = 7200(g)\) Số mol C là: \({n_C} = \frac{{{m_C}}}{{{M_C}}} = \frac{{7200}}{{12}} = 600\,(mol)\) PTHH: C + O2 \(\buildrel {{t^0}} \over\longrightarrow \) CO2 Theo PTHH 1 → 1 (mol) Vậy 600 → 600 (mol) Thể tích khí CO2 (đktc) thoát ra là: VCO2(dktc) = nCO2 × 22,4 = 600×22,4 = 13440 (lít)
Câu 14 :
Bếp lửa bùng cháy lên khi ta thổi hơi vào là do:
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
Do khi thổi hơi ta làm hỗn đoạn không khí, làm tăng thêm lượng khí O2 vào bếp, do vậy bếp bùng cháy
|