Giải bài 2 (3.28) trang 51 vở thực hành Toán 7

Bài 2 (3.38). Vẽ hình minh họa và viết giả thiết, kết luận của định lí: “Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.”

Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 7 tất cả các môn - Kết nối tri thức

Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên...

Quảng cáo

Đề bài

Bài 2 (3.38). Vẽ hình minh họa và viết giả thiết, kết luận của định lí: “Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.”

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sau “thì” là kết luận.

Lời giải chi tiết

GT

\(c \bot a;c \bot b;a \ne b\)

KL

a // b

  • Giải bài 3 (3.29) trang 51 vở thực hành Toán 7

    Bài 3 (3.39). Kẻ các tia phân giác Ax, By của một cặp góc so le trong tạo bởi đường thẳng b vuông góc với hai đường thẳng song song c, d. Chứng minh rằng hai tia phân giác đó nằm trên hai đường thẳng song song.

  • Giải bài 4 (3.30) trang 51 vở thực hành Toán 7

    Bài 4 (3.30). Cho hai đường thẳng phân biệt a, b cùng vuông góc với đường thẳng c; d là một đường thẳng khác c và d vuông góc với a. Chứng minh rằng: a) a // b b) c // d c) \(b \bot d\)

  • Giải bài 5 (3.31) trang 52 vở thực hành Toán 7

    Bài 5 (3.31). Cho hình 3.18. Chứng minh rằng: a) d // BC; b) \(d \bot AH\); c) Trong các kết luận trên, kết luận nào được suy ra từ tính chất của hai đường thẳng song song, kết luận nào được suy ra từ dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song?

  • Giải bài 1 (3.27) trang 50 vở thực hành Toán 7

    Bài 1 (3.27). Cho hình thang ABCD có cạnh AD vuông góc với hai đáy AB và CD. Số đo góc ở đỉnh B gấp đôi số đo góc ở đỉnh C. Tính số đo các góc của hình thang đó.

Quảng cáo

Tham Gia Group Dành Cho 2K12 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

close