Bài 13.1, 13.2, 13.3, 13.4 phần bài tập bổ sung trang 33, 34 SBT toán 6 tập 2Giải bài 13.1, 13.2, 13.3, 13.4 phần bài tập bổ sung trang 33, 34 sách bài tập toán 6. Nối mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng ở cột bên phải để được kết quả đúng ... Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Bài 13.1 Nối mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng ở cột bên phải để được kết quả đúng: A) Hỗn số 237 viết dưới dạng phân số là 1) −177 B) Hỗn số −237 viết dưới dạng phân số là 2) 367 C) Hỗn số −325 viết dưới dạng phân số là 3) 177 D) Hỗn số 517 viết dưới dạng phân số là 4) −135 5) −175 Phương pháp giải: Có thể viết hỗn số dưới dạng phân số như sau : amn=a.n+mn(m<n;n≠0.) Lời giải chi tiết: +) 237=2.7+37=177; +) 237=177 ⇒−237=−177; +) 325=3.5+25=175 ⇒−325=−175; +) 517=5.7+17=367. Vậy ta có kết quả như sau: A) → 3; B) → 1; C) → 5; D) → 2. Bài 13.2 Điền dấu x vào ô thích hợp trong bảng sau :
Phương pháp giải: +) amn=a+mn. +) Có thể viết hỗn số dưới dạng phân số như sau : amn=a.n+mn(m<n;n≠0.) Lời giải chi tiết: +) −314=−(3+14)=−3−14; +) 627=6.7+27=447; +) −1045=−(10+45)=−10−45; +) −358+5=−298+5=−298+408=118=138. Vậy ta có bảng kết quả như sau:
Bài 13.3 Tìm các phân số tối giản biết rằng: tích của tử và mẫu bằng 220; phân số tối giản đó có thể biểu diễn bởi một số thập phân. Phương pháp giải: Phân tích số 220 thành tích các thừa số nguyên tố, từ đó tìm được các phân số thoản mãn yêu cầu bài toán. Lời giải chi tiết: 220=22.5.11 nên ta có các phân số tối giản sau đây thỏa mãn các điều kiện của bài toán : 554=13,75;445=8,8;1120=0,55 Bài 13.4 So sánh: A=2010+12010−1 và B=2010−12010−3. Phương pháp giải: Cách 1 : Viết hai phân số đã cho dưới dạng hỗn số rồi so sánh hai hỗn số đó. Cách 2 : Áp dụng kết quả bài tập 6.6 : ab>1⇒ab>a+nb+n(a,b,n∈N∗). Lời giải chi tiết: Cách 1: A=2010+12010−1 =2010−1+22010−1=2010−12010−1+22010−1=1+22010−1 =122010−1 (1) B=2010−12010−3 =2010−3+22010−3=2010−32010−3+22010−3=1+22010−3 =122010−3 (2) Vì 2010−1>2010−3 nên 22010−1<22010−3 (3) Do đó từ (1),(2) và (3) suy ra A<B. Cách 2: Ta đã biết ab>1⇒ab>a+nb+n(a,b,n∈N∗); (theo bài 6.6 trang 17 SBT toán 6 tập 2) Áp dụng, ta có: B=2010−12010−3>1 nên B=2010−12010−3>2010−1+22010−3+2=2010+12010−1=A Vậy B>A hay A<B. Loigiaihay.com
Quảng cáo
|