Giải bài 5 (7.45) trang 54 vở thực hành Toán 7 tập 2Cho đa thức P(x). Giải thích tại sao nếu có đa thức Q(x) sao cho (Pleft( x right) = left( {x - 3} right).Qleft( x right)) (tức là P(x) chia hết cho (x - 3)) thì (x = 3) là một nghiệm của P(x). Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 7 tất cả các môn - Kết nối tri thức Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên... Quảng cáo
Đề bài Cho đa thức P(x). Giải thích tại sao nếu có đa thức Q(x) sao cho \(P\left( x \right) = \left( {x - 3} \right).Q\left( x \right)\) (tức là P(x) chia hết cho \(x - 3\)) thì \(x = 3\) là một nghiệm của P(x). Phương pháp giải - Xem chi tiết Nếu tại \(x = a\) (a là một số), giá trị của một đa thức bằng 0 thì ta gọi a (hay \(x = a\)) là một nghiệm của đa thức đó. Lời giải chi tiết Giả sử có đa thức Q(x) để \(P\left( x \right) = \left( {x - 3} \right).Q\left( x \right)\). Khi đó ta có \(P\left( 3 \right) = \left( {3 - 3} \right).Q\left( 3 \right) = 0\). Do đó, \(x = 3\) là một nghiệm của P(x).
Quảng cáo
|