Tôn chỉ, mục đích
|
- “tổ chức và lãnh đạo quần chúng đoàn kết, tranh đấu để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và tay sai để tự cứu lấy mình”.
|
- Nguyên tắc: “Tự do - Bình đẳng - Bác ái”
- Chương trình họat động của Đảng chia thành 4 thời kỳ.Thời kỳ cuối là bất hợp tác với Pháp và nhà Nguyễn ;cổ động, bãi công, đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền.
|
Cơ cấu tổ chức
|
- Tổng bộ, Kì bộ, các tổ chức cơ sở trong và ngoài nước
|
- Ban lãnh đạo
- Ban Binh vụ khuyết Đảng được tổ chức với ba đảng viên trở lên làm một "tổ". Mười chín đảng viên trở lên thì làm một "chi bộ". Cao hơn chi bộ là "xã bộ", "huyện bộ" rồi cuối cùng là "tổng bộ" ở cấp quốc gia. Mỗi chi bộ có ít nhất bốn tiểu ban: tuyên truyền, tổ chức, tài chánh và tình báo.
|
Hoạt động chính
|
- Báo Thanh niên của Hội do Nguyễn Ai Quốc sáng lập (21-6-1925).
- Năm 1927, Hội đã xây dựng cơ sở khắp cả nước: các kỳ bộ Trung, Bắc, Nam.
- 1928, Hội chủ trương “vô sản hóa”, tuyên truyền vận động cách mạng, nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp công nhân. Phong trào công nhân càng phát triển mạnh, trở thành nòng cốt của phong trào dân tộc
- Năm 1929 bãi công của công nhân nhà máy sửa chữa xe lửa Trường Thi (Vinh ), nhà máy AVIA (Hà Nội), hãng buôn Sác-ne, hãng dầu Hải Phòng…,
|
- Tháng 2-1929, Việt Nam Quốc dân đảng tổ chức ám sát trùm mộ phu Ba danh ở Hà Nội, bị Pháp khủng bố dã man.
- Bị động, lãnh đạo Việt Nam Quốc dân đảng quyết định dốc hết lực lượng thực hiện bạo động cuối cùng “không thành công cũng thành nhân”
- Ngày 9-2-1930 khởi nghĩa nổ ra ở Yên Bái, Phú Thọ, Hải Dương, Thái Bình… ở Hà Nội có ném bom phối hợp…
- Khởi nghĩa thất bại nhanh chóng song đã cổ vũ lòng yêu nước, chí căm thù giặc của nhân dân Việt Nam đối với Pháp và tay sai.
- Khởi nghĩa Yên Bái thất bại.Vai trò lịch sử của Việt Nam Quốc dân vừ mới xuất hiện đã chấm dứt .
|