Bài 3 (8.27). Quan sát mặt đồng hồ bên. Trong các vạch chỉ số trên mặt đồng hồ, những vạch nào nằm trong góc tạo bởi kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 8 giờ 15 phút?
Xem chi tiếtBài 3 (8.21). Cho điểm M trên tia Om sao cho OM = 5 cm. Gọi N là điểm trên tia đối của tia Om và cách O một khoảng bằng 7 cm. a) Vẽ hình và tính độ dài đoạn thẳng MN. b) Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng MN. Tính độ dài các đoạn thẳng MK và OK. c) Điểm K thuộc tia nào trong hai tia OM và ON?
Xem chi tiếtBài 4 (8.18). Giả sử em có một cây gậy và muốn tìm điểm chính giữa của cây gậy đó. Em sẽ làm thế nào nếu: a) Dùng thước đo độ dài; b) Chỉ dùng một sợi dây đủ dài.
Xem chi tiếtBài 2 (8.11). Việt dùng thước đo độ dài đoạn thẳng AB. Vì thước bị gãy mất một mẩu nên Việt chỉ có thể đặt thước để điểm A trùng với vạch 3 cm. Khi đó điểm B trùng với vạch 12 cm. Em hãy giúp Việt tính độ dài đoạn thẳng AB.
Xem chi tiếtBài 4 (8.9). Cho ba điểm A,B,C không thẳng hàng. a) Em hãy viết tên các tia chứa hai trong ba điểm A,B,C. b) Trong các tia đó, tìm hai tia khác gốc có đúng 1 điểm chung.
Xem chi tiếtbài 3 (8.3) Cho bốn điểm A, B, C và D như hình vẽ sau: Hãy nêu tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng.
Xem chi tiếtBài 5 (8.43). Cho hình vẽ bên. a) Kể tên các tia có trong hình. Trong đó, hai tia nào là hai tia đối nhau? b) Kể tên các góc vuông, góc bẹt trong hình bên. c) Nếu điểm B nằm trong góc yOz thì \(\widehat {xOB}\) là góc tù hay góc nhọn?
Xem chi tiếtBài 4 (8.38). Trong hình bên,góc xOy là góc nghiêng khi đặt thang. Biết rằng góc nghiêng khi đặt thang đảm bảo an toàn là khoảng \({75^o}\), em hãy đo góc xOy để kiểm tra xem chiếc thang ở hình bên đã đảm bảo an toàn hay chưa.
Xem chi tiếtBài 4 (8.34). Đo các góc của tứ giác ABCD rồi tính tổng số đo của các góc đó.
Xem chi tiếtBài 4 (8.28). Cho ba tia chung gốc Oa, Ob, Oc, trong đó không có hai tia nào đối nhau. Hỏi có bao nhiêu góc có hai cạnh là hai trong ba tia đã cho?
Xem chi tiết