Bài 3.1 phần bài tập bổ sung trang 83 SBT toán 8 tập 1

Giải bài 3.1 phần bài tập bổ sung trang 83 sách bài tập toán 8. Hình thang cân ABCD (AB // CD) có góc A bằng 70 độ.Khẳng định nào dưới đây là đúng ?...

Quảng cáo

Đề bài

Hình thang cân \(ABCD\) \((AB // CD)\) có \(\widehat A = {70^0}\). Khẳng định nào dưới đây là đúng \(?\)

\(A.\) \(\widehat C = {110^0}\)

\(B.\) \(\widehat B = {110^0}\)

\(C.\) \(\widehat C = {70^0}\)

\(D.\) \(\widehat D = {70^0}\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Ta sử dụng kiến thức:

+) Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.

+) Hai góc kề một cạnh bên của hình thang bằng \(180^0.\)

Lời giải chi tiết

Hình thang cân \(ABCD\) \((AB // CD)\) nên:

\(\widehat B=\widehat A=70^0\) (tính chất hình thang cân)

Ta lại có: \(\widehat B+\widehat C=180^0\) (hai góc kề cạnh bên)

\(\Rightarrow \widehat C=180^0-\widehat B\)\(=180^0-70^0=110^0\)

Vậy chọn \(A.\) \(\widehat C = {110^0}\)

Loigiaihay.com

  • Bài 3.2 phần bài tập bổ sung trang 84 SBT toán 8 tập 1

    Giải bài 3.2 phần bài tập bổ sung trang 84 sách bài tập toán 8. Hình thang cân ABCD (AB// CD) có hai đường chéo cắt nhau tại I, hai đường thẳng chứa các cạnh bên cắt nhau ở K. Chứng minh rằng KI là đường trung trực của hai đáy.

  • Bài 3.3 phần bài tập bổ sung trang 84 SBT toán 8 tập 1

    Giải bài 3.3 phần bài tập bổ sung trang 84 sách bài tập toán 8. Hình thang cân ABCD (AB//CD) có góc C bằng 60 độ , DB là tia phân giác của góc D. Tính các cạnh của hình thang, biết chu vi hình thang bằng 20cm.

  • Bài 33 trang 83 SBT toán 8 tập 1

    Giải bài 33 trang 8 sách bài tập toán 8. Hình thang cân ABCD có đường chéo DB vuông góc với cạnh bên BC, BD là tia phân giác của góc D. Tính chu vi của hình thang, biết BC = 3cm.

  • Bài 32 trang 83 SBT toán 8 tập 1

    Giải bài 32 trang 83 sách bài tập toán 8. a.Hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB = b, đáy lớn CD = a, đường cao AH...

  • Bài 31 trang 83 SBT toán 8 tập 1

    Giải bài 31 trang 83 sách bài tập toán 8. Hình thang cân ABCD có O là giao điểm của hai đường thẳng chứa cạnh bên AD, BC và E là giao điểm của hai đường chéo. Chứng minh rằng OE là đường trung trực của hai đáy.

Quảng cáo

Tham Gia Group Dành Cho 2K10 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

close