Đề thi giữa kì 2 Hóa 10 - Đề số 4Làm đề thiCâu hỏi 1 : Hệ số của O2 trong phương trình: H2S + O2 → H2O + S là bao nhiêu?
Đáp án: A Phương pháp giải: Xem lại tính chất hóa học của hiđro sunfua Lời giải chi tiết: 2H2S + O2 → 2H2O + 2S => hệ số của O2 là 1 Câu hỏi 2 : Những câu sau đây, câu nào sai khi nói về tính chất hóa học của ozon ?
Đáp án: B Lời giải chi tiết: Câu sai khi nói về tính chất hóa học của ozon là : Ozon oxi hóa tất cả các kim loại kể cả Au và Pt. Câu hỏi 3 : Dung dịch AgNO3 không phản ứng với dung dịch nào sau đây ?
Đáp án: D Phương pháp giải: Xem lại lí thuyết hợp chất không có oxi của halogen Lời giải chi tiết: Dung dịch AgNO3 không phản ứng với NaF Câu hỏi 4 : Trong số các câu sau đây, câu nào không đúng ?
Đáp án: D Lời giải chi tiết: Câu không đúng là : Lưu huỳnh không tan trong dung môi hữu cơ. Câu hỏi 5 : Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trên các phân lớp s là 6 và có 6e lớp ngoài cùng. Nguyên tố X là
Đáp án: D Lời giải chi tiết: Tổng số e ở phân lớp s là 6 và có 6e lớp ngoài cùng => cấu hình e của X là 1s22s22p63s23p4 => nguyên tố X là S Câu hỏi 6 : Một mẫu khí thải (H2S, NO2, SO2, O2) được sục vào dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng này do chất nào có trong khí thải gây ra ?
Đáp án: A Phương pháp giải: Xem lại tính chất hóa học của hiđro sunfua Lời giải chi tiết: CuSO4 + H2S → CuS↓ đen + H2SO4 Câu hỏi 7 : SO2 là một trong những khí gây ô nhiễm môi trường là do
Đáp án: C Phương pháp giải: Nắm được tính chất hóa học của SO2 từ đó suy ra tác hại gây ra khi ở ngoài môi trường. Lời giải chi tiết: SO2 là một trong những khí gây ô nhiễm môi trường là do SO2 là khí độc, tan trong nước mưa tạo thành axit gây ra sự ăn mòn kim loại. Câu hỏi 8 : Khí CO2 có lẫn SO2. Trong các hóa chất sau: (1) dung dịch NaOH; (2) dung dịch Br2; (3) dung dịch KMnO4; (4) dung dịch Na2SO3; (5) nước vôi trong; (6) khí O2. Có bao nhiêu hóa chất có thể sử dụng để loại bỏ khí SO2 ra khỏi CO2.
Đáp án: C Phương pháp giải: Để loại khí SO2 ra khỏi khí CO2 thì cần xác định dung dịch nào tác dụng được với SO2 mà không tác dụng với CO2 Lời giải chi tiết: Các hóa chất có thể dùng để loại khí SO2 ra khỏi CO2 là: (2) dung dịch Br2; (3) dung dịch KMnO4; (4) dung dịch Na2SO3 Câu hỏi 9 : Muối NaClO tác dụng với CO2 thu được:
Đáp án: C Lời giải chi tiết: NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + HClO Câu hỏi 10 : Phản ứng hóa học giữa hiđro và clo xảy ra ở điều kiện
Đáp án: A Lời giải chi tiết: Phản ứng hóa học giữa hiđro và clo xảy ra ở điều kiện có chiếu sáng. H2 + Cl2 $\xrightarrow{as}$ 2HCl Câu hỏi 11 : Nhận xét nào đúng khi so sánh tính phi kim của các nguyên tố halogen
Đáp án: C Phương pháp giải: Trong nhóm VIIA đi từ trên xuống dưới tính phi kim giảm dần. Lời giải chi tiết: Tính phi kim: F>Cl>Br>I Câu hỏi 12 : Cho các chất rắn sau: Cr2O3, Fe(NO3)2, Al(OH)3, Mg. Số chất tan được trong dung dịch HCl loãng nguội (dư) là
Đáp án: D Lời giải chi tiết: Tất cả 4 chất đều tan trong dd HCl loãng nguội Cr2O3 + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2O 9Fe(NO3)2 + 12HCl → 4FeCl3 + 5Fe(NO3)3 + 4NO + 6H2O 2Al(OH)3 + 6HCl → 2AlCl3 + 6H2O Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑ Câu hỏi 13 : Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là
Đáp án: B Lời giải chi tiết: Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là K, Mg, Fe, Zn. Loại A vì Cu không phản ứng Loại C vì Ag không phản ứng Loại D vì Au và Pt không phản ứng Câu hỏi 14 : Đổ dung dịch AgNO3 lần lượt vào 4 dung dịch: NaF, NaCl, NaBr và NaI thì thấy:
Đáp án: B Phương pháp giải: Xem lại tính chất của các hợp chất không có oxi của halogen Lời giải chi tiết: AgCl , AgBr , AgI đều tạo kết tủa Chỉ có AgF tan. Câu hỏi 15 : Thể tích khí clo (đktc) và khối lượng natri cần dung để điều chế 4,68 gam NaCl, hiệu suất phản ứng 80% là (cho Na = 23 ; Cl = 35,5)
Đáp án: D Phương pháp giải: Đổi số mol NaCl PTHH: 2Na + Cl2 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) 2NaCl Tính số mol Na, Cl2 theo NaCl. Từ đó tính được khối lượng lí thuyết của Na, thể tích lí thuyết của Cl2 Vì %H = 80% và Na, Cl2 là chất tham gia pư nên áp dụng công thức: \(\% H = \frac{{luong\,li\,thuyet}}{{luong\,thuc\,te}}.100\% \) Trong đó lượng lí thuyết là lượng tính theo PTHH. Lời giải chi tiết: \({n_{NaCl}} = \frac{{{m_{NaCl}}}}{{{M_{NaCl}}}} = \frac{{4,68}}{{58,5}} = 0,08\,(mol)\) PTHH: 2Na + Cl2 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) 2NaCl (mol) 0,08 0,04 ← 0,08 Theo PTHH: nNa = nNaCl = 0,08 (mol) → mNalí thuyết = 0,08.23 = 1,84 (g) Theo PTHH: nCl2 = 1/2 nNaCl = 0,04 (mol) → VCl2 (đktc) lí thuyết = 0,04.22,4 = 0,896 (lít) Vì %H = 80% nên khối lượng thực tế Na cần lấy là: \({m_{Na\,thuc\,te}} = \frac{{m{\,_{Na\,li\,thuyet}}}}{{\% H}}.100\% = \frac{{1,84}}{{80\% }}.100\% = 2,3\,(g)\) Thể tích thực Cl2 cần lấy là: \(V{\,_{C{l_2}(dktc)\,thuc\,te}} = \frac{{V{\,_{C{l_2}(dktc)\,li\,thuyet}}}}{{\% H}}.100\% = \frac{{0,896}}{{80\% }}.100\% = 1,12\,(lit)\) Câu hỏi 16 : Cho 69,6 gam MnO2 tác dụng hết với dung dịch HCl đặc. Toàn bộ lượng Clo sinh ra được hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch NaOH 4M. Coi thể tích dung dịch không thay đổi thì nồng độ mol/l của các muối trong dung dịch thu được sau phản ứng là
Đáp án: B Phương pháp giải: Viết 2 PTHH và tính toán theo PT: MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O Lời giải chi tiết: MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O 0,8 mol → 0,8 mol Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O 0,8 → 1,6 → 0,8 → 0,8 mol \(= > {\text{ }}{C_{M{\text{ }}NaCl}} = {\text{ }}{C_{M{\text{ }}NaClO}} = {\text{ }}\dfrac{{0,8{\text{ }}}}{{0,5}} = {\text{ }}1,6{\text{ }}M\) Câu hỏi 17 : Phát biểu nào sau đây đúng ?
Đáp án: B Phương pháp giải: Xem lại lí thuyết hợp chất không có oxi của halogen Lời giải chi tiết: Các phát biểu đúng là Iot có bán kính nguyên tử lớn hơn brom Câu hỏi 18 : Để clorua vôi trong không khí ẩm một thời gian thì một phần clorua vôi bị cacbonat hóa thu được hỗn hợp rắn X gồm ba chất. Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl đặc, dư đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp hai khí Y có tỷ khối so với H2 là 34,6. Phần trăm khối lượng clorua vôi bị cacbonat hóa là
Đáp án: D Phương pháp giải: 2CaOCl2 + CO2 + H2O → CaCO3 + CaCl2 + 2HClO 2x ← x → x X gồm: CaCO3, CaCl2, CaOCl2. X + HCl đặc: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O; x → x CaOCl2 + 2HCl → CaCl2 + Cl2 + H2O; y → y => y= 14x => % CaOCl2 Lời giải chi tiết: 2CaOCl2 + CO2 + H2O → CaCO3 + CaCl2 + 2HClO 2x ← x → x X gồm: CaCO3, CaCl2, CaOCl2. X + HCl đặc: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O; x → x CaOCl2 + 2HCl → CaCl2 + Cl2 + H2O; y → y => \(\dfrac{x}{y} = \dfrac{{71 - 69,2}}{{69,2 - 44}} = \dfrac{1}{{14}}\) => y= 14x; % khối lượng CaOCl2 bị cacbonat hóa là: \(\dfrac{{2x.100\% }}{{14x + 2x}} = 12,5\% \) Câu hỏi 19 : Cho dung dịch chứa 19,38 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 39,78 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là
Đáp án: A Phương pháp giải: TH1: chỉ thu được 1 kết tủa => X và Y là F và Cl Bảo toàn Cl: nNaCl = nAgCl TH2: thu được 2 kết tủa AgX và AgY Gọi nguyên tố trung bình của X và Y là \(\bar M\) Bảo toàn \(\bar M\): \({n_{Ag\bar M}}\,\, = {n_{Na\bar M}}\) Tăng giảm khối lượng => \({n_{Ag\bar M}}\,\, = \dfrac{{39,87 - 19,28}}{{108 - 23}} = 0,24\,\,mol\,\) Mặt khác: m = n. \(\bar M\)<=> \(\bar M\)= (19,38: 0,24 ) - 23= 57,75 => X là Clo, Y là Brom Gọi số mol của NaCl và NaBr lần lượt là a, b Lập hệ phương trình => a, b => khối lượng từng muối Lời giải chi tiết: TH1: chỉ thu được 1 kết tủa => X và Y là F và Cl => nAgCl = 0,4 mol Bảo toàn Cl: nNaCl = nAgCl = 0,4 mol => mAgCl = 57,34 g (không có đáp án) TH2: thu được 2 kết tủa AgX và AgY Gọi nguyên tố trung bình của X và Y là \(\bar M\) Bảo toàn \(\bar M\): \({n_{Ag\bar M}}\,\, = {n_{Na\bar M}}\) Tăng giảm khối lượng => \({n_{Ag\bar M}}\,\, = \dfrac{{39,87 - 19,28}}{{108 - 23}} = 0,24\,\,mol\,\) Mặt khác: m = n. \(\bar M\)<=> \(\bar M\)= (19,38: 0,24 ) - 23= 57,75 => X là Clo, Y là Brom Gọi nNaBr và nNaI lần lượt là a, b => \(\begin{gathered}\left\{ \begin{gathered}58,5a{\text{ }} + {\text{ }}103b{\text{ }} = {\text{ }}19,38 \hfill \\ a + b = 0,24 \hfill \\ \end{gathered} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{gathered}a = 0,12 \hfill \\b = 0,12 \hfill \\ \end{gathered} \right. = > \left\{ \begin{gathered}{m_{NaCl}} = 7,02g \hfill \\{m_{NaBr}} = 12,36g \hfill \\ \end{gathered} \right. \hfill \\= > \% NaBr = \dfrac{{7,02}}{{19,38}}.100\% = 36,22\% \hfill \\ \end{gathered} \) Câu hỏi 20 : Cho V lít hỗn hợp khí X gồm O2 và O3. Sau một thời gian ozon bị phân hủy hết, thu được chất khí duy nhất Y và thể tích khí tăng lên 5% so với thể tích ban đầu, biết thể tích các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Phần trăm thể tích của O3 trong hỗn hợp ban đầu là
Đáp án: A Phương pháp giải: - Chọn nX = 1mol và số mol của O3 là x (mol) - Áp dụng tăng-giảm thể tích trong hỗn hợp kín. - Thể tích tăng = thể tích O2 sinh ra – thể tích O3 mất đi → tìm x Lời giải chi tiết: Chọn hh X ban đầu = 1 (mol); Đặt số mol O3 phân hủy = x (mol) Cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất thì tỉ lệ thể tích tương ứng với tỉ lệ về số mol nkhí tăng = 5%nX = 0,05.1 = 0,05 (mol) \(2{O_3} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 3{O_2}\) (mol) x 1,5x ⇒ V tăng = VO2 sinh ra – VO3 mất đi = 1,5x – x = 0,5x (mol) → 0,5x = 0,05 → x = 0,1 →\(\% {V_{{O_3}}} = \frac{{{n_{{O_3}}}\,}}{{{n_{hh}}}}.100\% = \frac{{0,1}}{1}.100\% = 10\% \) Câu hỏi 21 : Hấp thụ hoàn toàn 5,6 lít khí SO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch KMnO4 thu được dung dịch có giá trị pH bằng
Đáp án: A Phương pháp giải: 2KMnO4 + 5SO2 + 2H2O → 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 pH = - log (H+) Lời giải chi tiết: 2KMnO4 + 5SO2 + 2H2O → 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 0,1 ← 0,25 → 0,1 pH = - log (H+) = - log (0,1) =1 Câu hỏi 22 : Hoà tan hoàn toàn 16 gam hỗn hợp Mg và Fe bằng lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng 20% (vừa đủ). Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 15,2 gam. Nồng độ % của MgSO4 có trong dung dịch sau phản ứng là
Đáp án: B Phương pháp giải: Lập hệ pt 2 ẩn => nMg và nFe Tính C% Lời giải chi tiết: \(\begin{gathered}\left\{ \begin{gathered}24{n_{Mg}} + 56{n_{Fe}} = 16 \hfill \\{n_{Mg}} + {n_{Fe}} = \frac{{16 - 15,2}}{2} = 0,4 \hfill \\ \end{gathered} \right. = > \left\{ \begin{gathered}{n_{Mg}} = 0,2 \hfill \\{n_{Fe}} = 0,2 \hfill \\ \end{gathered} \right. \hfill \\C{\% _{MgS{O_4}}} = \frac{{0,2.120}}{{15,2 + (0,4.98:0,2)}}.100\% = 11,36\% \hfill \\ \end{gathered} \) Câu hỏi 23 : Cho hỗn hợp Cu và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và một lượng kim loại không tan. Muối trong dung dịch X là
Đáp án: D Lời giải chi tiết: Ta có PTHH : Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4 Do sau phản ứng có chất rắn không tan nên chất rắn dư là Cu nên dung dịch thu được chỉ có FeSO4 và CuSO4 Câu hỏi 24 : Hòa tan hoàn toàn 11,9 gam hỗn hợp gồm Al và Zn bằng H2SO4 đặc nóng thu được 7,616 lít SO2 (đktc), 0,64 gam S và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là
Đáp án: A Phương pháp giải: Áp dụng công thức: \(m = {m_{Kl}} + {m_{SO_4^{2 - }}} = 11,9 + \sum {\frac{{{n_e}}}{2}.96} \) Lời giải chi tiết: nSO2 = 0,34 mol; nS = 0,02 mol Áp dụng công thức: \(m = {m_{Kl}} + {m_{SO_4^{2 - }}} = 11,9 + \sum {\frac{{{n_e}}}{2}.96 = 50,3\,\,gam} \) Câu hỏi 25 : Cho 13,248 gam một kim loại M tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được V lít khí H2S (đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được 66,24 gam muối khan. V có giá trị là:
Đáp án: D Phương pháp giải: Áp dụng công thức: \(m = {m_{Kl}} + {m_{SO_4^{2 - }}} = 11,9 + \sum {\frac{{{n_e}}}{2}.96} \) Lời giải chi tiết: Gọi số mol H2S = a mol Áp dụng công thức: \(\begin{gathered}m = {m_{Kl}} + {m_{SO_4^{2 - }}} \hfill \\< = > 13,248 + \sum {\frac{{{n_e}}}{2}.96} \hfill \\ < = > 13,248 + \frac{{a.\,\,8}}{2}.96 = 66,24\,\, = > a = 0,138mol \hfill \\ \end{gathered} \) VH2S = 0,138. 22,4 = 3,0912 lít Câu hỏi 26 : Chất nào sau đây khi lấy cùng số mol và cho vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được lượng khí nhiều nhất ?
Đáp án: A Phương pháp giải: Viết các PTHH của các chất tác dụng với H2SO4 đặc => số mol SO2 thu được Lời giải chi tiết: 2FeS + 10H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O 2FeSO4 + 2H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 2H2O 2Fe(OH)2 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 6H2O 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O => chất tạo ra nhiều SO2 nhất là FeS Câu hỏi 27 : Người ta điều chế H2SO4 từ FeS2 theo sơ đồ sau: FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4. Để điều chế được 2 mol H2SO4 từ FeS2 thì số mol FeS2 cần dùng là
Đáp án: A Phương pháp giải: Viết chuỗi phản ứng, tính số mol các chất theo tỉ lệ phản ứng Lời giải chi tiết: FeS2 → 2SO2 → 2SO3 → 2H2SO4 1 mol ← 2 mol Câu hỏi 28 : Hoà tan hoàn toàn 2,16 gam kim loại M hóa trị III bởi lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 2,688 gam khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). M là
Đáp án: D Phương pháp giải: Bte: 3.nM = 2. nSO2 => nM nM . M = 2,16 => M Lời giải chi tiết: Bt e ta có: 3.nM = 2. nSO2 => nM = 0,08 mol Mặt khác: 0,08. M = 2,16 => M = 27 (Al) Câu hỏi 29 : Cho 1 lít H2 (đktc) tác dụng với 0,672 lít Cl2 (đktc) rồi hòa tan sản phẩm vào nước để được 20 gam dung dịch A. Lấy 5 gam A tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 1,435 gam kết tủa. Tính hiệu suất phản ứng giữa H2 và Cl2 (giả sử Cl2 và H2 không tan trong nước).
Đáp án: D Phương pháp giải: Vì ${{n}_{{{H}_{2}}}}>{{n}_{C{{l}_{2}}}}$ => hiệu suất phản ứng tính theo Cl2 +) nHCl (trong 5g A) = nAgCl Lời giải chi tiết: ${{n}_{{{H}_{2}}}}=\frac{1}{22,4}=0,0446\,mol;\,\,{{n}_{C{{l}_{2}}}}=0,03\,mol$ H2 + Cl2 → 2HCl (1) Vì ${{n}_{{{H}_{2}}}}>{{n}_{C{{l}_{2}}}}$ => hiệu suất phản ứng tính theo Cl2 AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 Câu hỏi 30 : Nhiệt phân hoàn toàn 31,8 gam hỗn hợp X gồm CaOCl2, Ca(ClO2)2, Ca(ClO3)2, Ca(ClO4)2 thu được CaCl2 và V lít khí O2 (đktc). Cho toàn bộ lượng CaCl2 vào dung dịch AgNO3 dư thu được 57,4 gam kết tủa. Giá trị của V là
Đáp án: C Phương pháp giải: Áp dụng bảo toàn khối lượng : ${m_{CaCl{O_x}}} = {m_{CaC{l_2}}} + {m_{{O_2}}}$ Lời giải chi tiết: PTTQ: $CaCl{O_x}\xrightarrow{{{t^o}}}CaC{l_2} + {O_2}$ (1) CaCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl ↓ + Ca(NO3)2 (2) 0,2 mol ← 0,4 mol Bảo toàn khối lượng ở PT (1): ${m_{CaCl{O_x}}} = {m_{CaC{l_2}}} + {m_{{O_2}}} = > {m_{{O_2}}} = 31,8 - 0,2.111 = 9,6\,\,gam$ $ = > \,\,{n_{{O_2}}} = 0,3\,\,mol\,\, = > \,\,V = 0,3.22,4 = 6,72\,\,lít$
|