Quảng cáo
  • Bài 3 trang 72

    Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có trung điểm các cạnh BC, CA, AB tương ứng là M(2 ; 0), N4 ; 2), P(1 ; 3). a) Tìm toạ độ các điểm A, B, C. b) Trọng tâm hai tam giác ABC và MNP có trùng nhau không? Vì sao?

    Xem chi tiết
  • Bài 3 trang 65

    Tìm các cặp số thực a và b sao cho mỗi cặp vecto sau bằng nhau:

    Xem chi tiết
  • Quảng cáo
  • Bài 7 trang 103

    Lập phương trình đường tròn (C) trong mỗi trường hợp sau:

    Xem chi tiết
  • Bài 4 trang 102

    Ta biết rằng Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo quỹ đạo là một elip mà Trái Đất là một tiêu điểm.

    Xem chi tiết
  • Bài 5 trang 92

    Tìm m sao cho đường thẳng 3x + 4y + m = 0 tiếp xúc với đường tròn

    Xem chi tiết
  • Bài 4 trang 86

    Với giá trị nào của tham số m thì hai đường thẳng sau đây vuông góc?

    Xem chi tiết
  • Bài 5 trang 80

    Cho tam giác ABC, biết A(1; 3), B(-1;- 1), C(5 - 3). Lập phương trình tổng quát của: a) Ba đường thẳng AB, BC, AC; b) Đường trung trực cạnh AB; c) Đường cao AH và đường trung tuyến AM của tam giác ABC.

    Xem chi tiết
  • Bài 4 trang 72

    Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có A(2;4), B(-1;1), C(-8; 2). a) Tính số đo góc ABC (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị theo đơn vị độ). b) Tính chu vi của tam giác ABC. c) Tìm toạ độ điểm M trên đường thẳng BC sao cho diện tích của tam giác ABC bằng hai lần diện tích của tam giác ABM.

    Xem chi tiết
  • Bài 4 trang 66

    Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho ba điểm A(2;3), B(-1; 1), C(3;- 1).

    Xem chi tiết
  • Bài 8 trang 104

    Quan sát hình 64 và thực hiện các hoạt động sau:

    Xem chi tiết
  • Quảng cáo