Trắc nghiệm Bài 4: Định lí và chứng minh một định lí Toán 7 Chân trời sáng tạoĐề bài
Câu 1 :
Chọn câu đúng.
Câu 2 :
Định lý sau được phát biểu thành lời là:
Câu 3 :
Phát biểu định lý sau bằng lời:
Câu 4 :
Cho định lý: “Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông” (hình vẽ). Giả thiết, kết luận của định lý là: ![]()
Câu 5 :
Cho định lý: “Nếu hai đường thẳng song song cắt đường thẳng thứ ba thì hai góc đồng vị bằng nhau” (xem hình vẽ dưới đây). Giả thiết của định lý là ![]()
Câu 6 :
Trong các câu sau, câu nào cho một định lí
Câu 7 :
Chứng minh định lý là
Câu 8 :
Chứng minh định lý là
Câu 9 :
Trong các câu sau, câu nào không cho một định lí:
Câu 10 :
Chọn câu sai:
Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Chọn câu đúng.
Đáp án : D Phương pháp giải :
Sử dụng lý thuyết về định lý. Lời giải chi tiết :
Giả thiết của định lí là điều cho biết. Kết luận của định lí là điều được suy ra
Câu 2 :
Định lý sau được phát biểu thành lời là:
Đáp án : A Phương pháp giải :
Giả thiết của định lí là điều cho biết. Kết luận của định lí là điều được suy ra. Lời giải chi tiết :
Định lý: Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó vuông góc với đường thẳng kia.
Câu 3 :
Phát biểu định lý sau bằng lời:
Đáp án : C Phương pháp giải :
Giả thiết của định lí là điều cho biết. Kết luận của định lí là điều được suy ra Lời giải chi tiết :
Định lý: Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Câu 4 :
Cho định lý: “Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông” (hình vẽ). Giả thiết, kết luận của định lý là: ![]()
Đáp án : A Phương pháp giải :
Một tính chất được khẳng định là đúng bằng suy luận gọi là một định lí. Lời giải chi tiết :
Giả thiết: Cho góc bẹt AOB và tia OD. OE là phân giác góc BOD; OF là phân giác góc AOD. Kết luận: OE⊥OF
Câu 5 :
Cho định lý: “Nếu hai đường thẳng song song cắt đường thẳng thứ ba thì hai góc đồng vị bằng nhau” (xem hình vẽ dưới đây). Giả thiết của định lý là ![]()
Đáp án : B Phương pháp giải :
Giả thiết của định lí là điều cho biết. Kết luận của định lí là điều được suy ra Lời giải chi tiết :
Giả thiết của định lý trên là a//b, c∩a={A};c∩b={B}
Câu 6 :
Trong các câu sau, câu nào cho một định lí
Đáp án : A Phương pháp giải :
Sử dụng lý thuyết về định lý: Một tính chất được khẳng định là đúng bằng suy luận gọi là một định lí. Lời giải chi tiết :
Định lý: “Đường thẳng nào vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với đường thẳng kia.”
Câu 7 :
Chứng minh định lý là
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận.
Câu 8 :
Chứng minh định lý là
Đáp án : A Phương pháp giải :
Sử dụng định nghĩa “chứng minh định lý”. Lời giải chi tiết :
Chứng minh định lý là dùng lập luận để từ giả thiết và các khẳng định đúng đã biết suy ra kết luận.
Câu 9 :
Trong các câu sau, câu nào không cho một định lí:
Đáp án : D Phương pháp giải :
Sử dụng nhận xét về định lý: Một tính chất được khẳng định là đúng bằng suy luận gọi là một định lí. Lời giải chi tiết :
+ “Đường thẳng nào vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với đường thẳng kia.” + “Nếu một đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì tạo ra các cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị bằng nhau.” + “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau” Câu D không là định lí vì khẳng định D sai
Câu 10 :
Chọn câu sai:
Đáp án : A Phương pháp giải :
Lý thuyết về định lí Lời giải chi tiết :
Khẳng định A sai vì định lí thường được phát biểu ở dạng: “ Nếu … thì …” Các khẳng định B,C,D đúng .
|