Trắc nghiệm Bài 1: Làm quen với biến cố ngẫu nhiên Toán 7 Chân trời sáng tạoĐề bài
Câu 1 :
An lấy ngẫu nhiên 3 viên bi trong một túi đựng 3 bi xanh và 2 bi đỏ. Đâu là biến cố chắc chắn?
Câu 3 :
Gieo một con xúc xắc cân đối, đồng chất và quan sát số chấm xuất hiện. Mô tả biến cố: “ Xuất hiện mặt có số chấm không vượt quá 3”
Câu 4 :
“ Pari là thủ đô nước Ý” là:
Câu 5 :
“ Bà nội là mẹ của bố em” là
Câu 6 :
“ Một năm có 365 ngày” là:
Câu 7 :
Chọn ngẫu nhiên một số trong tập hợp {2;3;5;6;7;8;10;12;13;15}. Trong các biến cố sau, có bao nhiêu biến cố ngẫu nhiên? A: “ Số được chọn là số nguyên tố” B: “ Số được chọn là số bé hơn 11” C: “ Số được chọn là số chính phương” D: “ Số được chọn là số chẵn” E: “ Số được chọn là số tự nhiên” F: “ Số được chọn là số lẻ”
Câu 8 :
Trong các sự kiện, hiện tượng sau, đâu là biến cố ngẫu nhiên?
Câu 9 :
Trong các sự kiện, hiện tượng sau, đâu là biến cố không thể?
Câu 10 :
Trong các sự kiện, hiện tượng sau, đâu là biến cố chắc chắn?
Lời giải và đáp án
Câu 1 :
An lấy ngẫu nhiên 3 viên bi trong một túi đựng 3 bi xanh và 2 bi đỏ. Đâu là biến cố chắc chắn?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Biến cố chắc chắn: Là biến cố biết trước được luôn xảy ra Lời giải chi tiết :
A. Biến cố ngẫu nhiên B. Biến cố chắc chắn C. Biến cố ngẫu nhiên D. Biến cố ngẫu nhiên
Đáp án : C Phương pháp giải :
Biến cố chắc chắn: Là biến cố biết trước được luôn xảy ra Lời giải chi tiết :
“Nga quay vào ô có số điểm nhỏ hơn 2000” là biến cố ngẫu nhiên “Nga quay vào ô có số điểm nhỏ hơn 100” là biến cố không thể “Nga quay vào ô có số điểm là số tròn trăm” là biến cố chắc chắn
Câu 3 :
Gieo một con xúc xắc cân đối, đồng chất và quan sát số chấm xuất hiện. Mô tả biến cố: “ Xuất hiện mặt có số chấm không vượt quá 3”
Đáp án : D Phương pháp giải :
Các mặt có số chấm không vượt quá 3 là mặt 1 chấm, 2 chấm, 3 chấm Lời giải chi tiết :
Biến cố: “ Xuất hiện mặt có số chấm không vượt quá 3” được mô tả là: {1;2;3}
Câu 4 :
“ Pari là thủ đô nước Ý” là:
Đáp án : C Phương pháp giải :
Các hiện tượng, sự kiện trong tự nhiên, cuộc sống được gọi chung là biến cố . Biến cố chắc chắn: Là biến cố biết trước được luôn xảy ra Biến cố không thể: Là biến cố biết trước được không bao giờ xảy ra Biến cố ngẫu nhiên: Là biến cố không thể biết trước được có xảy ra hay không Lời giải chi tiết :
Pari là thủ đô nước Pháp nên sự kiện “ Pari là thủ đô nước Ý” không thể xảy ra.
Câu 5 :
“ Bà nội là mẹ của bố em” là
Đáp án : B Phương pháp giải :
Các hiện tượng, sự kiện trong tự nhiên, cuộc sống được gọi chung là biến cố . Biến cố chắc chắn: Là biến cố biết trước được luôn xảy ra Biến cố không thể: Là biến cố biết trước được không bao giờ xảy ra Biến cố ngẫu nhiên: Là biến cố không thể biết trước được có xảy ra hay không Lời giải chi tiết :
“Bà nội là mẹ của bố em” là điều chắc chắn nên đây là biến cố chắc chắn
Câu 6 :
“ Một năm có 365 ngày” là:
Đáp án : A Phương pháp giải :
Các hiện tượng, sự kiện trong tự nhiên, cuộc sống được gọi chung là biến cố . Biến cố chắc chắn: Là biến cố biết trước được luôn xảy ra Biến cố không thể: Là biến cố biết trước được không bao giờ xảy ra Biến cố ngẫu nhiên: Là biến cố không thể biết trước được có xảy ra hay không Lời giải chi tiết :
“ Một năm có 365 ngày” là biến cố ngẫu nhiên vì một năm có thể có 365 ngày hoặc 366 ngày.
Câu 7 :
Chọn ngẫu nhiên một số trong tập hợp {2;3;5;6;7;8;10;12;13;15}. Trong các biến cố sau, có bao nhiêu biến cố ngẫu nhiên? A: “ Số được chọn là số nguyên tố” B: “ Số được chọn là số bé hơn 11” C: “ Số được chọn là số chính phương” D: “ Số được chọn là số chẵn” E: “ Số được chọn là số tự nhiên” F: “ Số được chọn là số lẻ”
Đáp án : A Phương pháp giải :
Biến cố chắc chắn: Là biến cố biết trước được luôn xảy ra Biến cố không thể: Là biến cố biết trước được không bao giờ xảy ra Biến cố ngẫu nhiên: Là biến cố không thể biết trước được có xảy ra hay không Chú ý: Số chính phương là bình phương của một số tự nhiên Lời giải chi tiết :
A. Biến cố ngẫu nhiên B. Biến cố ngẫu nhiên C. Biến cố không thể vì trong tập hợp đã cho không có số chính phương D. Biến cố ngẫu nhiên E. Biến cố chắc chắn F. Biến cố ngẫu nhiên Vậy có 4 biến cố ngẫu nhiên
Câu 8 :
Trong các sự kiện, hiện tượng sau, đâu là biến cố ngẫu nhiên?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Biến cố ngẫu nhiên: Là biến cố không thể biết trước được có xảy ra hay không Lời giải chi tiết :
A. Biến cố chắc chắn B. Biến cố ngẫu nhiên C. Biến cố không thể D. Biến cố chắc chắn
Câu 9 :
Trong các sự kiện, hiện tượng sau, đâu là biến cố không thể?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Biến cố không thể: Là biến cố biết trước được không bao giờ xảy ra Lời giải chi tiết :
A. Biến cố chắc chắn B. Biến cố ngẫu nhiên C. Biến cố không thể (Vì khi gieo 1 con xúc xắc, số chấm nhiều nhất đạt được là 6 chấm nên tổng số chấm xuất hiện trên cả hai con xúc xắc nhiều nhất đạt được là 12 chấm. Do đó không thể là 16 chấm. D. Biến cố ngẫu nhiên
Câu 10 :
Trong các sự kiện, hiện tượng sau, đâu là biến cố chắc chắn?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Biến cố chắc chắn: Là biến cố biết trước được luôn xảy ra Lời giải chi tiết :
A. Biến cố không thể B. Biến cố ngẫu nhiên C. Biến cố ngẫu nhiên D. Mặt Trời luôn mọc ở phía Đông nên sự kiện “Ngày mai, Mặt Trời mọc ở phía Đông.” Luôn xảy ra nên là biến cố chắc chắn.
|