Trắc nghiệm Bài 22. Đa dạng động vật không xương sống - Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều

Đề bài

Câu 1 :

Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về đa dạng động vật?

  • A

    Động vật đa dạng về loài và phong phú về số lượng.

  • B

    Động vật chỉ đa dạng về loài.

  • C

    Động vật chỉ phong phú về số lượng.

  • D

    Động vật có số lượng cá thể phong phú nhưng số loài ít.

Câu 2 :

Trên Thế giới đã phát hiện được khoảng:

  • A

    1,5 triệu loài động vật

  • B

    1,6 triệu loài động vật

  • C

    1,7 triệu loài động vật

  • D

    2 triệu loài động vật

Câu 3 :

Môi trường sống cơ bản của động vật bao gồm:

  • A

    Dưới nước và trên cạn.

  • B

    Dưới nước và trên không.

  • C

    Trên cạn và trên không.

  • D

    Dưới nước, trên cạn và trên không.

Câu 4 :

Điểm khác biệt giữa động vật không xương sống và động vật có xương sống:

  • A

    Lớp da bao bọc bên ngoài

  • B

    Khung xương trong

  • C

    Hệ tuần hoàn

  • D

    Hệ hô hấp

Câu 5 :

Động vật không xương sống được chia thành bao nhiêu nhóm ngành

  • A

    2

  • B

    3

  • C

    6

  • D

    5

Câu 6 :

Nối các nhóm ở cột A với đặc điềm tưong ứng của cột B.

  • A

    1 – d, 2 – c, 3 – b, 4 – a.

  • B

    1 – c, 2 – d, 3 – b, 4 – a.

  • C

    1 – c, 2 – b, 3 – d, 4 – a.

  • D

    1 – c, 2 – d, 3 – a, 4 – b.

Câu 7 :

Động vật không xương sống chiếm khoảng bao nhiêu % trong tổng số các loài động vật?

  • A

    65%.

  • B

    75%.

  • C

    85%.

  • D

    95%.

Câu 8 :

Chọn câu không đúng khi nói về đặc điểm của ngành ruột khoang

  • A

    Là động vật bậc thấp, cơ thể hình trụ.

  • B

    Đối xứng tỏa tròn, có nhiều tua miệng bắt mồi.

  • C

    Sống môi trường trên cạn điển hình là ốc, thủy tức,…

  • D

    Có thể làm thức ăn, làm nơi ẩn nấp cho động vật khác.

Câu 9 :

Thuỷ tức là đại diện của nhóm động vật nào sau đây?

  • A

    Ruột khoang.      

  • B

    Giun.

  • C

    Thân mềm.

  • D

    Chân khớp.

Câu 10 :

Sinh vật nào dưới đây thuộc nhóm Ruột khoang?

  • A

    Ốc sên.

  • B

    Cua.

  • C

    Tôm.

  • D

    Hải quỳ.

Câu 11 :

Đặc điểm nào dưới đây là không đúng khi nói về nhóm Giun?

  • A

    Hình dạng cơ thể đa dạng.

  • B

    Sống môi trường đất ẩm, nước,…

  • C

    Cơ thể dài, đối xứng 2 bên.

  • D

    Chưa phân biệt được phần đầu đuôi – lưng bụng.

Câu 12 :

Đặc điểm nào không đúng khi nói về nhóm Thân mềm?

  • A

    Cơ thể mềm, thường có vỏ đá vôi bao bọc.

  • B

    Số lượng loài lớn, khác nhau về hình dạng, kích thước.

  • C

    Đại diện: trai, ốc, hến, sò,…

  • D

    Đều là những sinh vật có lợi, cung cấp thức ăn.

Câu 13 :

Thân mềm nào KHÔNG có vỏ cứng bảo vệ ngoài cơ thể

  • A

    Sò.

  • B

    Ốc sên.

  • C

    Bạch tuộc.

  • D

    Ốc vặn.

Câu 14 :

Đặc điểm nào không đúng khi nói về nhóm Chân khớp?

  • A

    Có thể chia làm 3 phần (đầu, ngực, bụng).

  • B

    Đa dạng, phomg phú, phân bố khắp nơi.

  • C

    Đại diện: rắn, ếch, rệt, chuồn chuồn,..

  • D

    Nhiều loài dùng làm thức ăn cho con người như tôm, cua.

Câu 15 :

Nhóm động vật nào sau đây có số lượng loài lớn nhất?

  • A

    Nhóm Cá.            

  • B

    Nhóm Chân khớp.        

  • C

    Nhóm Giun.        

  • D

    Nhóm Ruột khoang.

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về đa dạng động vật?

  • A

    Động vật đa dạng về loài và phong phú về số lượng.

  • B

    Động vật chỉ đa dạng về loài.

  • C

    Động vật chỉ phong phú về số lượng.

  • D

    Động vật có số lượng cá thể phong phú nhưng số loài ít.

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Động vật đa dạng về loài và phong phú về số lượng

Câu 2 :

Trên Thế giới đã phát hiện được khoảng:

  • A

    1,5 triệu loài động vật

  • B

    1,6 triệu loài động vật

  • C

    1,7 triệu loài động vật

  • D

    2 triệu loài động vật

Đáp án : A

Phương pháp giải :
Xem phần lý thuyết đa dạng động vật
Lời giải chi tiết :

Số lượng loài:  hiện nay có khoảng hơn 1,5 triệu loài động vật đã được xác định, mô tả và định tên.

Câu 3 :

Môi trường sống cơ bản của động vật bao gồm:

  • A

    Dưới nước và trên cạn.

  • B

    Dưới nước và trên không.

  • C

    Trên cạn và trên không.

  • D

    Dưới nước, trên cạn và trên không.

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Động vật phân bố ở khắp nơi dưới nước, trên cạn và trên không.

Câu 4 :

Điểm khác biệt giữa động vật không xương sống và động vật có xương sống:

  • A

    Lớp da bao bọc bên ngoài

  • B

    Khung xương trong

  • C

    Hệ tuần hoàn

  • D

    Hệ hô hấp

Đáp án : B

Phương pháp giải :
Xem phần lý thuyết đa dạng động vật
Lời giải chi tiết :

Điểm khác biệt giữa động vật không xương sống và động vật có xương sống: đông vật không xương sống (châu chấu) không có bộ xương trong, chưa có xương cột sống; động vật có xương sống (chim bồ câu) đã có xương cột sống và bộ xương

Câu 5 :

Động vật không xương sống được chia thành bao nhiêu nhóm ngành

  • A

    2

  • B

    3

  • C

    6

  • D

    5

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Động vật không xương sống được chia thành 6 nhóm ngành : ruột khoang, giun tròn, giun dẹp, giun đốt, thân mềm, chân khớp

Câu 6 :

Nối các nhóm ở cột A với đặc điềm tưong ứng của cột B.

  • A

    1 – d, 2 – c, 3 – b, 4 – a.

  • B

    1 – c, 2 – d, 3 – b, 4 – a.

  • C

    1 – c, 2 – b, 3 – d, 4 – a.

  • D

    1 – c, 2 – d, 3 – a, 4 – b.

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Đáp án đúng là 1 – c, 2 – d, 3 – b, 4 – a.

Câu 7 :

Động vật không xương sống chiếm khoảng bao nhiêu % trong tổng số các loài động vật?

  • A

    65%.

  • B

    75%.

  • C

    85%.

  • D

    95%.

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Động vật không xương sống chiếm khoảng  95 % trong tổng số các loài động vật

Câu 8 :

Chọn câu không đúng khi nói về đặc điểm của ngành ruột khoang

  • A

    Là động vật bậc thấp, cơ thể hình trụ.

  • B

    Đối xứng tỏa tròn, có nhiều tua miệng bắt mồi.

  • C

    Sống môi trường trên cạn điển hình là ốc, thủy tức,…

  • D

    Có thể làm thức ăn, làm nơi ẩn nấp cho động vật khác.

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Ruột khoang sống dưới nước

Câu 9 :

Thuỷ tức là đại diện của nhóm động vật nào sau đây?

  • A

    Ruột khoang.      

  • B

    Giun.

  • C

    Thân mềm.

  • D

    Chân khớp.

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Ngành ruột khoang : Thủy tức, san hô, hải quỳ…

Cá: Cá đuối, cá chép…

Lưỡng cư: Ếch ương, cóc nhà…

Bò sát: cá sấu, rắn…

Câu 10 :

Sinh vật nào dưới đây thuộc nhóm Ruột khoang?

  • A

    Ốc sên.

  • B

    Cua.

  • C

    Tôm.

  • D

    Hải quỳ.

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Hải quỳ là một đại điện của ruột khoang

Câu 11 :

Đặc điểm nào dưới đây là không đúng khi nói về nhóm Giun?

  • A

    Hình dạng cơ thể đa dạng.

  • B

    Sống môi trường đất ẩm, nước,…

  • C

    Cơ thể dài, đối xứng 2 bên.

  • D

    Chưa phân biệt được phần đầu đuôi – lưng bụng.

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Giun đã phân biệt được phần đầu đuôi – lưng bụng.

Câu 12 :

Đặc điểm nào không đúng khi nói về nhóm Thân mềm?

  • A

    Cơ thể mềm, thường có vỏ đá vôi bao bọc.

  • B

    Số lượng loài lớn, khác nhau về hình dạng, kích thước.

  • C

    Đại diện: trai, ốc, hến, sò,…

  • D

    Đều là những sinh vật có lợi, cung cấp thức ăn.

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Thân mềm có một số loài có hại như ốc sên, ốc bươu vàng

Câu 13 :

Thân mềm nào KHÔNG có vỏ cứng bảo vệ ngoài cơ thể

  • A

    Sò.

  • B

    Ốc sên.

  • C

    Bạch tuộc.

  • D

    Ốc vặn.

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Thân mềm KHÔNG có vỏ cứng bảo vệ ngoài cơ thể là bạch tuộc

Câu 14 :

Đặc điểm nào không đúng khi nói về nhóm Chân khớp?

  • A

    Có thể chia làm 3 phần (đầu, ngực, bụng).

  • B

    Đa dạng, phomg phú, phân bố khắp nơi.

  • C

    Đại diện: rắn, ếch, rệt, chuồn chuồn,..

  • D

    Nhiều loài dùng làm thức ăn cho con người như tôm, cua.

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Rắn, ếch, rệt, chuồn chuồn,.. không phải đại điện của chân khớp

Câu 15 :

Nhóm động vật nào sau đây có số lượng loài lớn nhất?

  • A

    Nhóm Cá.            

  • B

    Nhóm Chân khớp.        

  • C

    Nhóm Giun.        

  • D

    Nhóm Ruột khoang.

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Nhóm động vật có số lượng loài lớn nhất là chân khớp

 

close