Soạn bài Đọc mở rộng theo thể loại: Cuộc tu bổ lại các giống vật SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Chân trời sáng tạo - chi tiếtBạn hãy đọc văn bản Cuộc tu bổ lại các giống vật vặt kiểm tra kĩ năng đọc hiểu thể loại thần thoại bằng cách điền thông tin vào bảng sau (làm vào vở): Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Nội dung chính
Tóm tắt Video hướng dẫn giải Ngọc Hoàng trước khi sáng tạo ra con người đã nặn ra vạn vật nhưng lúc sơ khởi còn thiếu nguyên liệu và do sự nóng vội nên có một số động vật vẫn chưa có cấu tạo hoàn chỉnh. Vì vậy, Ngọc Hoàng đã phái ba vị Thiên thần mang nguyên liệu xuống núi để thực hiện việc tu bổ, bù đắp cho những con vật mà cơ thể còn khiếm khuyết. Nghe tin, các con vật tìm đến nơi để xin những thứ mình cần, dần dần mọi nguyên liệu cũng vừa hết. Lúc này, con vịt và con chó đều thiếu một cẳng nên đến xin nhưng vì đã hết nguyên liệu nên Thiên thần từ chối. Sau một hồi chó và vịt nài nỉ, ngài quyết định tạm bẻ chân ghế chắp một chân cho con vịt và một chân sau bị thiếu cho con chó và dặn rằng khi ngủ chớ để cẳng xuống đất. Từ đó, hai giống vật này khi ngủ đều giơ một cẳng lên trên không. Tiếp đến, mấy loại chim khác cũng đến cùng lúc như chiền chiện, đỏ nách,... Do hồi đó, Ngọc Hoàng làm vội nên tất cả đều thiếu hai chân. Cuối cùng, một trong ba vị Thiên thần bẻ một nắm chân hương, gắn cho mỗi con một đôi làm chân cùng lời dặn chịu khó giữ gìn, khi nào muốn dùng hãy nhớm chân xuống đất xem vững không rồi hãy đậu. Từ đó, các loài chim vẫn giữ thói quen chới với ba lần để thử đặt chân trước khi đậu. Câu 1 Video hướng dẫn giải Bạn hãy đọc văn bản Cuộc tu bổ lại các giống vật và tự kiểm tra kĩ năng đọc hiểu thể loại thần thoại bằng cách điền thông tin vào bảng sau (làm vào vở): Cuộc tu bổ lại các giống vật Phương pháp giải: - Đọc kĩ văn bản. - Tìm các yếu tố đáp ứng đúng theo những đặc điểm chính của truyện thần thoại. Lời giải chi tiết:
Xem thêm
Cách 2
Cách 3
Xem thêm
Cách 2
Cách 3
Câu 2 Video hướng dẫn giải Truyện Cuộc tu bổ lại các giống vật có gì giống và khác với truyện Prô-mê-tê và loài người? Phương pháp giải: Đọc hai văn bản Cuộc tu bổ lại các giống vật và Prô-mê-tê và loài người. Lời giải chi tiết: Cách 1 * Điểm giống nhau: - Đều là truyện thần thoại. - Đều nói về sự hình thành của các giống vật, con vật. * Điểm khác nhau:
Xem thêm
Cách 2
Cách 3
Điểm giống nhau: - Đều là truyện thần thoại. - Nội dung về nguồn gốc của vạn vật. - Cốt truyện khá tương đồng. Ví dụ như: Ngọc Hoàng và Ê-pi-mê-tê đều hấp tấp, mắc lỗi khi tạo ra vạn vật. Các thiên thần và Prô-mê-tê đề là người đi giúp đỡ , sửa lại Điểm khác nhau: - Cuộc tu bổ lại các giống vật là thần thoại Việt Nam. Prô-mê-tê và loài người là thần thoại Hy Lạp - Ngôn ngữ của truyện thần thoại Việt Nam dễ hiểu và đơn giản hơn thần thoại Hy Lạp. Điểm giống nhau: - Cả hai câu truyện đều là truyện thần thoại nói về nguồn gốc của vạn vật - Cốt truyện khá tương đồng. Ví dụ như: Ngọc Hoàng và Ê-pi-mê-tê đều hấp tấp, mắc lỗi khi tạo ra vạn vật. Các thiên thần và Prô-mê-tê đề là người đi giúp đỡ , sửa lại Điểm khác nhau: - Cuộc tu bổ lại các giống vật là thần thoại Việt Nam. Prô-mê-tê và loài người là thần thoại Hy Lạp - Ngọc hoàng làm các con vật bị thiếu bộ phận. Ê-pi-mê-tê thì lỡ bỏ quên con người
Xem thêm
Cách 2
Cách 3
Câu 3 Video hướng dẫn giải Bạn rút ra bài học gì về cách đọc thể loại thần thoại sau khi đọc truyện trên? Phương pháp giải: - Đọc văn bản. - Rút ra bài học về cách đọc. Lời giải chi tiết: Cách 1 Bài học được rút ra về cách đọc thể loại thần thoại sau khi đọc truyện trên: - Đọc với một thái độ tôn trọng. - Đọc văn bản đi kèm với đọc chú thích để hiểu những từ ngữ khó. - Đây là truyện thần thoại nên sẽ mang nhiều yếu tố và cách lí giải chứa nhiều sự tưởng tượng, hư cấu. Vì vậy, khi đọc không nên đưa ra sự đánh giá hay cái nhìn chủ quan mang tính hiện đại của mình đối với một thể loại văn học thời xưa.
Xem thêm
Cách 2
Cách 3
- Cần có trí tưởng tượng và hình dung về mọi vật. - Đọc thần thoại cùng là một cách tìm hiểu nguồn gốc, lịch sử thông qua cái nhìn của tác giả dân gian. Tôi thấy khi đọc truyện thần thoại thì hãy coi như một cách tìm hiểu nguồn gốc, lịch sử
Xem thêm
Cách 2
Cách 3
Quảng cáo
|