Quan hệ giữa các giá trị lượng giác của hai góc đặc biệtQuan hệ giữa các giá trị lượng giác của hai góc đặc biệt (bù nhau, phụ nhau, đối nhau, hơn kém (pi ), hơn kém (frac{pi }{2}), …) Quảng cáo
1. Lý thuyết + Hai góc đối nhau \(\alpha \) và \( - \alpha \)
+ Hai góc phụ nhau \(\alpha \) và \({90^ \circ } - \alpha \)
+ Hai góc bù nhau \(\alpha \) và \({180^ \circ } - \alpha \)
+ Hai góc \(\alpha \) và \({90^ \circ } + \alpha \)
+ Hai góc \(\alpha \) và \({180^ \circ } + \alpha \)
Chú ý: Với \(k \in \mathbb{Z}\), ta có:
2. Ví dụ minh họa Ví dụ 1. Cho tam giác ABC, khi đó ta có \(\sin A = \sin ({180^ \circ } - A) = \sin (B + C)\) \(\sin \frac{A}{2} = \cos \left( {{{90}^ \circ } - \frac{A}{2}} \right) = \cos \left( {\frac{{B + C}}{2}} \right)\) Ví dụ 2. Tính các giá trị lượng giác \(\sin {570^ \circ },\cos ( - {1035^ \circ }),\tan ({1500^ \circ }).\) \(\begin{array}{l}\sin {570^ \circ } = \sin ({360^ \circ } + {180^ \circ } + {30^ \circ }) = \sin ({180^ \circ } + {30^ \circ }) = - \sin {30^ \circ } = - \frac{1}{2}\\\cos ( - {1035^ \circ }) = \cos ( - {3.2.180^ \circ } + {45^ \circ }) = \cos ({45^ \circ }) = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\\\tan ({1500^ \circ }) = \tan ({8.180^ \circ } + {60^ \circ }) = \tan ({60^ \circ }) = \sqrt 3 .\end{array}\)
Quảng cáo
|