Đề thi học kì 2 Hóa 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 6

Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 10 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo

Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa...

Đề bài

I. Trắc nghiệm
Câu 1 :

Phương trình nhiệt hoá học nào sau đây ứng với sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng sau:

  • A

    Cl2O (g) + 3F2O (g) → 2ClF3 (g) + 2O2 (g)   \({\Delta _r}H_{298}^0\) = -394,10 kJ

  • B

    Cl2O (g) + 3F2O(g) →  2ClF3 (g) + 2O2 (g)   \({\Delta _r}H_{298}^0\) = +394,10 kJ

  • C

    2ClF3 (g) + 2O2 (g) → Cl2O (g) + 3F2O (g)   \({\Delta _r}H_{298}^0\) = +394,10 kJ     

  • D

    2ClF3 (g) + 2O2 (g) → Cl2O (g) + 3F2O (g)   \({\Delta _r}H_{298}^0\) = -394,10 kJ

Câu 2 :

Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng với hydrochloric acid?

  • A

    Fe2O3, KMnO4, Cu, Fe, AgNO3.

  • B

    Fe2O3, KMnO4¸Fe, CuO, AgNO3.

  • C

    Fe, CuO, H2SO4, Ag, Mg(OH)2.

  • D

    KMnO4, Cu, Fe, H2SO4, Mg(OH)2.

Câu 3 :

Cho 5 gam kẽm viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường (25oC).

Trường hợp nào tốc độ phản ứng không đổi ?

  • A

    Thay 5 gam Zn viên bằng 5 gam Zn bột.      

  • B

    Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M.

  • C

    Tăng nhiệt độ phản ứng từ 25oC đến 50oC       

  • D

    Dùng thể tích dung dịch H2SO4 gấp đôi ban đầu.

Câu 4 :

Phát biểu nào sau đây là đúng ?

  • A

    Hydrohalic acid được dùng làm nguyên liệu để sản xuất hợp chất chống dính teflon HI.

  • B

    Hydrohalic acid có tính khử mạnh nhất là HF.

  • C

    Có thể phân biệt 3 bình khí HCl, Cl2, H2 bằng thuốc thử quỳ tím ẩm.

  • D

    Trong dãy các hydrogen halide HX, năng lượng liên kết tăng dần từ HF đến HI.

Câu 5 :

Phản ứng chuyển hoá giữa hai dạng đơn chất của phosphorus (P):

P(s, đỏ) \( \to \)P (s, trắng)   \({\Delta _{\rm{r}}}{\rm{H}}_{{\rm{298}}}^{\rm{0}}\) = 17,6 kJ

Điều này chứng tỏ phản ứng:

  • A

    tỏa nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ.

  • B

    thu nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ.

  • C

    tỏa nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng.

  • D

    thu nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng.

Câu 6 :

Cho 5,6 gam kim loại sắt vào dung dịch hydrochloric acid, sau phản ứng thu được V lít khí ở đkc. Giá trị của V là:

  • A

    2,479.

  • B

    4,98.

  • C

    3,78.

  • D

    5,60.

Câu 7 :

Từ HF đến HI, tính acid của các dung dịch hydrogen halide biến đổi như thế nào?

  • A

    Tăng dần.   

  • B

    Giảm dần     

  • C

    Tăng sau đó giảm.

  • D

    Không xác định được.

Câu 8 :

Điều kiện nào sau đây không phải là điều kiện chuẩn ?

  • A

    Áp suất 1bar và nhiệt độ 250C hay 298K

  • B

    Áp suất 1bar và nhiệt độ 298K

  • C

    Áp suất 1bar và nhiệt độ 250C

  • D

    Áp suất 1bar và nhiệt độ 25K

     

Câu 9 :

Vì sao khi nung vôi, người ta phải xếp đá vôi lẫn với than trong lò?

  • A

    Vì phản ứng nung vôi là phản ứng tỏa nhiệt.

  • B

    Vì phải ứng nung vôi là phản ứng thu nhiệt, cần nhiệt từ quá trình đốt cháy than.

  • C

    Để rút ngắn thời gian nung vôi.

  • D

    Vì than hấp thu bớt lượng nhiệt tỏa ra của phản ứng nung vôi.

Câu 10 :

Tốc độ phản ứng là

  • A

    độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.

  • B

    độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.

  • C

    độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.

  • D

    độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.

Câu 11 :

Cho biến thiên enthalpy của phản ứng sau ở điều kiện chuẩn:

CO(g) + 1/2O2(g) → CO2(g)                   \({\Delta _r}H_{298}^0 =  - 283,0kJ\)

Biết nhiệt tạo thành chuẩn của CO2 là -393,5 kJ/mol. Nhiệt tạo thành chuẩn của CO là

  • A

    +221,0 kJ.      

  • B

    -221,0 kJ.       

  • C

    +110,5 kJ.      

  • D

    –110,5 kJ.

Câu 12 :

Cho các yếu tố: nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt tiếp xúc, chất xúc tác, nồng độ. Có bao nhiêu yếu tố có thể ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng?

  • A

    5

  • B

    3

  • C

    2

  • D

    4

Câu 13 :

Trong các phản ứng hoá học, để chuyển thành anion, nguyên tử của các nguyên tố halogen đã nhận hay nhường bao nhiêu electron?

  • A

    Nhận thêm 1 electron.

  • B

    Nhường đi 1 electron.

  • C

    Nhận thêm 2 electron.

  • D

    Nhường đi 7 electron.

Câu 14 :

Hóa chất nào sau đây thường dùng để nhận biết I2?

  • A

    Phenolphtalein.

  • B

    Hồ tinh bột.

  • C

    Quỳ tím.               

  • D

    Nước vôi trong.

Câu 15 :

Một phản ứng có hệ số nhiệt độ Van’t Hoff là γ = 3. Khi nhiệt độ tăng 10oC, tốc độ của phản ứng trên sẽ

  • A

    tăng 3 lần.

  • B

    tăng 9 lần.

  • C

    tăng 9 lần.

  • D

    giảm 3 lần.

II. Câu hỏi đúng sai
Câu 1 : Con hãy tích vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu (khẳng định) dưới đây.

Nghiên cứu ảnh hưởng của diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng:

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O

Chuẩn bị: 2 bình tam giác, dung dịch HCl 0,5 M, đá vôi dạng viên, đá vôi đập nhỏ.

Tiến hành:

- Cho cùng một lượng (khoảng 2 g) đá vôi dạng viên vào bình tam giác (1) và đá vôi đập nhỏ vào bình tam giác (2).

- Rót 20 mL dung dịch HCl 0,5 M vào mỗi bình.

Quan sát hiện tượng và trả lời câu hỏi:

a) Phản ứng trong bình 1 có tốc độ thoát khí nhanh hơn.

Đúng
Sai

b) Đá vôi dạng đập nhỏ có tổng diện tích bề mặt lớn hơn.

Đúng
Sai

c) Diện tích bề mặt tiếp xúc càng lớn thì tốc độ phản ứng càng chậm.

Đúng
Sai

d) Phản ứng trên thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử

Đúng
Sai
Câu 2 : Con hãy tích vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu (khẳng định) dưới đây.

Những câu sau đây là đúng hay sai:

a) Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với 1 bar ( đối với chất lỏng).

Đúng
Sai

b) Enthalpy tạo thành của một chất là nhiệt kèm theo phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ các đơn chất kém bền

Đúng
Sai

c) Vào những ngày trời lạnh, nhiều người hay ngồi bên bếp củi lửa để sưởi. Khi than, củi cháy, không khí xung quanh lạnh hơn do phản ứng thu nhiệt.

 

Đúng
Sai

d) Điều kiện để xảy ra phản ứng tỏa nhiệt (t= 25oC) \({\Delta _r}H_{298}^o < 0\)

Đúng
Sai
Câu 3 : Con hãy tích vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu (khẳng định) dưới đây.

Cho các phản ứng sau:

a) Trong phản ứng:

3CH3CH2OH + K2­Cr2O7 + 4H2SO4 --> 3CH3CHO + Cr2(SO4)3 + KSO4 + 7H2O

Đúng
Sai

b) Trong phản ứng quang hợp:

Đúng
Sai

c) Trong phản ứng oxi hóa - khử chỉ xảy ra quá trình oxi hóa

Đúng
Sai

d) Quá trình khử là quá trình nhận electron

Đúng
Sai
Câu 4 : Con hãy tích vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu (khẳng định) dưới đây.

Trong công nghiệp, dung dịch sodium chlorine được đem điện phân để có phản ứng theo phương trình hóa học sau:

NaCl (aq) + H2O (l) \( \to \) A (aq) + X (g) + Y (g) (*)

a) Từ phản ứng giữa Y với dung dịch A sẽ sản xuất được hỗn hợp tẩy rửa phổ biến là nước Javel

Đúng
Sai

b) Từ phản ứng kết hợp giữa X và Y sẽ sản xuất được hydrogen chloride.

Đúng
Sai

c) Công thức hóa học của A, X, Y lần lượt là Na(OH)2, Cl2 ,H2

Đúng
Sai

d) Phương trình hóa học (*): 2NaCl (aq) + 2H2O (l) → 2NaOH (aq) + H2 (g) + Cl2­ (g)

Đúng
Sai
III. Tự luận
Câu 1 :

Cho phản ứng: 2SO2(g) + O2(g)  2SO3(g). Nồng độ của sulfur dioxide tăng 2 lần và oxygen tăng 3 lần thì tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần?

Câu 2 :

Hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng bằng 3,5. Ở 150C tốc độ phản ứng này bằng 0,2 s-1. Tính  tốc độ phản ứng ở 400C.

Câu 3 :

Viết 1 phương trình phản ứng chứng tỏ Cl- có tính khử.

Câu 4 :

Từ MnO2, HClđặc, Fe hãy viết các phương trình phản ứng điều chế Cl2, FeCl2 và FeCl3.

Lời giải và đáp án

I. Trắc nghiệm
Câu 1 :

Phương trình nhiệt hoá học nào sau đây ứng với sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng sau:

  • A

    Cl2O (g) + 3F2O (g) → 2ClF3 (g) + 2O2 (g)   \({\Delta _r}H_{298}^0\) = -394,10 kJ

  • B

    Cl2O (g) + 3F2O(g) →  2ClF3 (g) + 2O2 (g)   \({\Delta _r}H_{298}^0\) = +394,10 kJ

  • C

    2ClF3 (g) + 2O2 (g) → Cl2O (g) + 3F2O (g)   \({\Delta _r}H_{298}^0\) = +394,10 kJ     

  • D

    2ClF3 (g) + 2O2 (g) → Cl2O (g) + 3F2O (g)   \({\Delta _r}H_{298}^0\) = -394,10 kJ

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy

Lời giải chi tiết :

Chất tham gia: ClF3(g) và O2(g)

Chất sản phẩm: Cl2O(g) và F2O(g)

Biến thiên enthalpy của phản ứng là: \({\Delta _r}H_{298}^0\) = +394,10 kJ

=>2ClF3 (g) + 2O2 (g) → Cl2O (g) + 3F2O (g)   \({\Delta _r}H_{298}^0\) = +394,10 kJ

Câu 2 :

Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng với hydrochloric acid?

  • A

    Fe2O3, KMnO4, Cu, Fe, AgNO3.

  • B

    Fe2O3, KMnO4¸Fe, CuO, AgNO3.

  • C

    Fe, CuO, H2SO4, Ag, Mg(OH)2.

  • D

    KMnO4, Cu, Fe, H2SO4, Mg(OH)2.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất hóa học của HCl

Lời giải chi tiết :

HCl tác dụng với Fe2O3, KMnO4¸Fe, CuO, AgNO3.

Đáp án B

Câu 3 :

Cho 5 gam kẽm viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường (25oC).

Trường hợp nào tốc độ phản ứng không đổi ?

  • A

    Thay 5 gam Zn viên bằng 5 gam Zn bột.      

  • B

    Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M.

  • C

    Tăng nhiệt độ phản ứng từ 25oC đến 50oC       

  • D

    Dùng thể tích dung dịch H2SO4 gấp đôi ban đầu.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

Lời giải chi tiết :

Trường hợp không làm thay đổi tốc độ phản ứng là: dùng thể tích dung dịch H2SO4 gấp đôi ban đầu

Đáp án D

Câu 4 :

Phát biểu nào sau đây là đúng ?

  • A

    Hydrohalic acid được dùng làm nguyên liệu để sản xuất hợp chất chống dính teflon HI.

  • B

    Hydrohalic acid có tính khử mạnh nhất là HF.

  • C

    Có thể phân biệt 3 bình khí HCl, Cl2, H2 bằng thuốc thử quỳ tím ẩm.

  • D

    Trong dãy các hydrogen halide HX, năng lượng liên kết tăng dần từ HF đến HI.

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Có thể phân biệt 3 bình khí HCl, Cl2, H2 bằng quỳ tím ẩm. Vì HCl làm quỳ tím chuyển màu đỏ, Cl2 làm quỳ tím chuyển hồng, sau đó mất màu dần, H2 không làm quỳ tìm đổi màu.

Đáp án C

Câu 5 :

Phản ứng chuyển hoá giữa hai dạng đơn chất của phosphorus (P):

P(s, đỏ) \( \to \)P (s, trắng)   \({\Delta _{\rm{r}}}{\rm{H}}_{{\rm{298}}}^{\rm{0}}\) = 17,6 kJ

Điều này chứng tỏ phản ứng:

  • A

    tỏa nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ.

  • B

    thu nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ.

  • C

    tỏa nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng.

  • D

    thu nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào dấu của biến thiên enthalpy

Lời giải chi tiết :

Phản ứng trên có \({\Delta _{\rm{r}}}{\rm{H}}_{{\rm{298}}}^{\rm{0}}\) = 17,6 kJ > 0 => phản ứng thu nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng

Đáp án D

 

Câu 6 :

Cho 5,6 gam kim loại sắt vào dung dịch hydrochloric acid, sau phản ứng thu được V lít khí ở đkc. Giá trị của V là:

  • A

    2,479.

  • B

    4,98.

  • C

    3,78.

  • D

    5,60.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào số mol của Fe

Lời giải chi tiết :

n Fe = 5,6: 56 = 0,1 mol

Fe + 2HCl \( \to \)FeCl2 + H2

0,1                                0,1

V H2 = 0,1 . 24,79 = 2,479l

Đáp án A

Câu 7 :

Từ HF đến HI, tính acid của các dung dịch hydrogen halide biến đổi như thế nào?

  • A

    Tăng dần.   

  • B

    Giảm dần     

  • C

    Tăng sau đó giảm.

  • D

    Không xác định được.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào xu hướng biến đổi của tính acid

Lời giải chi tiết :

Từ HF đến HI, tính acid tăng dần

Đáp án A

Câu 8 :

Điều kiện nào sau đây không phải là điều kiện chuẩn ?

  • A

    Áp suất 1bar và nhiệt độ 250C hay 298K

  • B

    Áp suất 1bar và nhiệt độ 298K

  • C

    Áp suất 1bar và nhiệt độ 250C

  • D

    Áp suất 1bar và nhiệt độ 25K

     

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào khái niệm điều kiện chuẩn

Lời giải chi tiết :

Điều kiện ở áp suất 1 bar và nhiệt độ 25K không phải điều kiện chuẩn

Đáp án D

Câu 9 :

Vì sao khi nung vôi, người ta phải xếp đá vôi lẫn với than trong lò?

  • A

    Vì phản ứng nung vôi là phản ứng tỏa nhiệt.

  • B

    Vì phải ứng nung vôi là phản ứng thu nhiệt, cần nhiệt từ quá trình đốt cháy than.

  • C

    Để rút ngắn thời gian nung vôi.

  • D

    Vì than hấp thu bớt lượng nhiệt tỏa ra của phản ứng nung vôi.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

Lời giải chi tiết :

Xếp đá vôi lẫn với than trong lò vì phản ứng nung vôi là phản ứng thu nhiệt, cần nhiệt từ quá trình đốt cháy than.

Đáp án B

Câu 10 :

Tốc độ phản ứng là

  • A

    độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.

  • B

    độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.

  • C

    độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.

  • D

    độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào khái niệm tốc độ phản ứng

Lời giải chi tiết :

Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian

Đáp án C

Câu 11 :

Cho biến thiên enthalpy của phản ứng sau ở điều kiện chuẩn:

CO(g) + 1/2O2(g) → CO2(g)                   \({\Delta _r}H_{298}^0 =  - 283,0kJ\)

Biết nhiệt tạo thành chuẩn của CO2 là -393,5 kJ/mol. Nhiệt tạo thành chuẩn của CO là

  • A

    +221,0 kJ.      

  • B

    -221,0 kJ.       

  • C

    +110,5 kJ.      

  • D

    –110,5 kJ.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào công thức tính biến thiên enthalpy của phản ứng

Lời giải chi tiết :

\(\begin{array}{l}{\Delta _r}H_{298}^o = {\Delta _f}H_{298}^o(C{O_2}) - {\Delta _f}H_{298}^o(CO) =  - 283,0\\ \to {\Delta _f}H_{298}^o(CO) = {\Delta _f}H_{298}^o(C{O_2}) + 283 =  - 393,5 + 283 =  - 110,5kJ\end{array}\)

Đáp án D

Câu 12 :

Cho các yếu tố: nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt tiếp xúc, chất xúc tác, nồng độ. Có bao nhiêu yếu tố có thể ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng?

  • A

    5

  • B

    3

  • C

    2

  • D

    4

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

Lời giải chi tiết :

Có 5 yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

Đáp án A

Câu 13 :

Trong các phản ứng hoá học, để chuyển thành anion, nguyên tử của các nguyên tố halogen đã nhận hay nhường bao nhiêu electron?

  • A

    Nhận thêm 1 electron.

  • B

    Nhường đi 1 electron.

  • C

    Nhận thêm 2 electron.

  • D

    Nhường đi 7 electron.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài của nguyên tố halogen

Lời giải chi tiết :

Các nguyên tố halogen có 7 electron lớp ngoài cùng nên có xu hướng nhận thêm 1 electron

Đáp án A

Câu 14 :

Hóa chất nào sau đây thường dùng để nhận biết I2?

  • A

    Phenolphtalein.

  • B

    Hồ tinh bột.

  • C

    Quỳ tím.               

  • D

    Nước vôi trong.

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Có thể dùng hồ tinh bột để nhận biết I2

Câu 15 :

Một phản ứng có hệ số nhiệt độ Van’t Hoff là γ = 3. Khi nhiệt độ tăng 10oC, tốc độ của phản ứng trên sẽ

  • A

    tăng 3 lần.

  • B

    tăng 9 lần.

  • C

    tăng 9 lần.

  • D

    giảm 3 lần.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào công thức tính hệ số nhiệt độ Van’t Hoff.

Lời giải chi tiết :

\(\frac{{{v_2}}}{{{v_1}}} = {\gamma ^{\frac{{(VT - 10)}}{{10}}}} = {3^1}\)

Tốc độ phản ứng tăng 3 lần

Đáp án A

II. Câu hỏi đúng sai
Câu 1 : Con hãy tích vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu (khẳng định) dưới đây.

Nghiên cứu ảnh hưởng của diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng:

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O

Chuẩn bị: 2 bình tam giác, dung dịch HCl 0,5 M, đá vôi dạng viên, đá vôi đập nhỏ.

Tiến hành:

- Cho cùng một lượng (khoảng 2 g) đá vôi dạng viên vào bình tam giác (1) và đá vôi đập nhỏ vào bình tam giác (2).

- Rót 20 mL dung dịch HCl 0,5 M vào mỗi bình.

Quan sát hiện tượng và trả lời câu hỏi:

a) Phản ứng trong bình 1 có tốc độ thoát khí nhanh hơn.

Đúng
Sai

b) Đá vôi dạng đập nhỏ có tổng diện tích bề mặt lớn hơn.

Đúng
Sai

c) Diện tích bề mặt tiếp xúc càng lớn thì tốc độ phản ứng càng chậm.

Đúng
Sai

d) Phản ứng trên thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử

Đúng
Sai
Đáp án

a) Phản ứng trong bình 1 có tốc độ thoát khí nhanh hơn.

Đúng
Sai

b) Đá vôi dạng đập nhỏ có tổng diện tích bề mặt lớn hơn.

Đúng
Sai

c) Diện tích bề mặt tiếp xúc càng lớn thì tốc độ phản ứng càng chậm.

Đúng
Sai

d) Phản ứng trên thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử

Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

(a) sai, vì diện tích tiếp xúc của đá vôi dạng viên ít hơn so với đập nhỏ
(b) đúng
(c) sai, diện tích bề mặt tiếp xúc càng lớn thì tốc độ phản ứng càng chậm
(d) sai, phản ứng trên không phản ứng ứng oxi hóa khử vì không có sự trao đổi electron

Câu 2 : Con hãy tích vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu (khẳng định) dưới đây.

Những câu sau đây là đúng hay sai:

a) Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với 1 bar ( đối với chất lỏng).

Đúng
Sai

b) Enthalpy tạo thành của một chất là nhiệt kèm theo phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ các đơn chất kém bền

Đúng
Sai

c) Vào những ngày trời lạnh, nhiều người hay ngồi bên bếp củi lửa để sưởi. Khi than, củi cháy, không khí xung quanh lạnh hơn do phản ứng thu nhiệt.

 

Đúng
Sai

d) Điều kiện để xảy ra phản ứng tỏa nhiệt (t= 25oC) \({\Delta _r}H_{298}^o < 0\)

Đúng
Sai
Đáp án

a) Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với 1 bar ( đối với chất lỏng).

Đúng
Sai

b) Enthalpy tạo thành của một chất là nhiệt kèm theo phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ các đơn chất kém bền

Đúng
Sai

c) Vào những ngày trời lạnh, nhiều người hay ngồi bên bếp củi lửa để sưởi. Khi than, củi cháy, không khí xung quanh lạnh hơn do phản ứng thu nhiệt.

 

Đúng
Sai

d) Điều kiện để xảy ra phản ứng tỏa nhiệt (t= 25oC) \({\Delta _r}H_{298}^o < 0\)

Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

(a) sai, điều kiện ứng với 1 bar (đối với chất lỏng)

(b) sai, Enthalpy tạo thành của một chất là nhiệt kèm theo phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ các đơn chất bền nhất            

(c) sai, xung quanh nóng hơn do phản ứng tỏa nhiệt

(d) đúng

Câu 3 : Con hãy tích vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu (khẳng định) dưới đây.

Cho các phản ứng sau:

a) Trong phản ứng:

3CH3CH2OH + K2­Cr2O7 + 4H2SO4 --> 3CH3CHO + Cr2(SO4)3 + KSO4 + 7H2O

Đúng
Sai

b) Trong phản ứng quang hợp:

Đúng
Sai

c) Trong phản ứng oxi hóa - khử chỉ xảy ra quá trình oxi hóa

Đúng
Sai

d) Quá trình khử là quá trình nhận electron

Đúng
Sai
Đáp án

a) Trong phản ứng:

3CH3CH2OH + K2­Cr2O7 + 4H2SO4 --> 3CH3CHO + Cr2(SO4)3 + KSO4 + 7H2O

Đúng
Sai

b) Trong phản ứng quang hợp:

Đúng
Sai

c) Trong phản ứng oxi hóa - khử chỉ xảy ra quá trình oxi hóa

Đúng
Sai

d) Quá trình khử là quá trình nhận electron

Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

a) đúng

b) sai, CO2 đóng vai trò chất oxi hóa

c) sai, xảy ra cả quá trình oxi hóa và khử

d) đúng

Câu 4 : Con hãy tích vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu (khẳng định) dưới đây.

Trong công nghiệp, dung dịch sodium chlorine được đem điện phân để có phản ứng theo phương trình hóa học sau:

NaCl (aq) + H2O (l) \( \to \) A (aq) + X (g) + Y (g) (*)

a) Từ phản ứng giữa Y với dung dịch A sẽ sản xuất được hỗn hợp tẩy rửa phổ biến là nước Javel

Đúng
Sai

b) Từ phản ứng kết hợp giữa X và Y sẽ sản xuất được hydrogen chloride.

Đúng
Sai

c) Công thức hóa học của A, X, Y lần lượt là Na(OH)2, Cl2 ,H2

Đúng
Sai

d) Phương trình hóa học (*): 2NaCl (aq) + 2H2O (l) → 2NaOH (aq) + H2 (g) + Cl2­ (g)

Đúng
Sai
Đáp án

a) Từ phản ứng giữa Y với dung dịch A sẽ sản xuất được hỗn hợp tẩy rửa phổ biến là nước Javel

Đúng
Sai

b) Từ phản ứng kết hợp giữa X và Y sẽ sản xuất được hydrogen chloride.

Đúng
Sai

c) Công thức hóa học của A, X, Y lần lượt là Na(OH)2, Cl2 ,H2

Đúng
Sai

d) Phương trình hóa học (*): 2NaCl (aq) + 2H2O (l) → 2NaOH (aq) + H2 (g) + Cl2­ (g)

Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

Từ phản ứng giữa Y với dung dịch A sẽ sản xuất được hỗn hợp tẩy rửa phổ biến là nước Javel: NaCl và NaClO.

Hai chất tác dụng với nhau để tạo thành nước Javel là: NaOH và Cl2.

- Vì A ở dạng dung dịch, Y ở dạng khí

⇒ A là dung dịch NaOH, Y là khí Cl2

- Để sản xuất được hydrogen chloride cần: Cl2 và H2

a) Đúng, vì A là NaOH và Y là Cl2

b) đúng, vì X là H2

c) sai, X là H2

d) đúng

III. Tự luận
Câu 1 :

Cho phản ứng: 2SO2(g) + O2(g)  2SO3(g). Nồng độ của sulfur dioxide tăng 2 lần và oxygen tăng 3 lần thì tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần?

Lời giải chi tiết :

Biểu thức tốc độ phản ứng: \(\nu  = k.{{\rm{[}}S{O_2}{\rm{]}}^2}{{\rm{[}}{{\rm{O}}_{\rm{2}}}{\rm{]}}^1}\)

Khi nồng độ của SO2 tăng 2 lần và oxygen tăng 3 thì tốc độ phản ứng tăng 12 lần

Câu 2 :

Hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng bằng 3,5. Ở 150C tốc độ phản ứng này bằng 0,2 s-1. Tính  tốc độ phản ứng ở 400C.

Lời giải chi tiết :

v 40 = v15 . 3,5(40 – 15)/10 = 4,6 (M/s)

Câu 3 :

Viết 1 phương trình phản ứng chứng tỏ Cl- có tính khử.

Lời giải chi tiết :

1 phương trình phản ứng chứng tỏ Cl- có tính khử:

2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2­ + 8H2O

Câu 4 :

Từ MnO2, HClđặc, Fe hãy viết các phương trình phản ứng điều chế Cl2, FeCl2 và FeCl3.

Lời giải chi tiết :

close