Trắc nghiệm Thị Kính nuôi con cho Thị Mầu - Phân tích Văn 11 Chân trời sáng tạo

Đề bài

Câu 1 :

Thể loại của văn bản Thị Kính nuôi con cho Thị Mầu là:

  • A
    Truyện thơ
  • B
    Truyện thơ Nôm
  • C
    Thơ tự do
  • D
    Thơ năm chữ
Câu 2 :

Phương thức biểu đạt của văn bản là gì?

  • A
    Tự sự
  • B
    Trữ tình
  • C
    Tự sự kết hợp với trữ tình
  • D
    Nghị luận
Câu 3 :

Văn bản được kể theo ngôi thứ mấy?

  • A
    Ngôi thứ nhất
  • B
    Ngôi thứ ba
  • C
    Ngôi kể linh hoạt
  • D
    Đáp án khác
Câu 4 :

Tác phẩm được trích trong:

  • A
    Lưu Bình Dương lễ
  • B
    Từ Thức gặp tiên
  • C
    Quan Âm Thị Kính
  • D
    Thị Mầu ăn vạ
Câu 5 :

Đâu là đặc điểm của thể loại truyện thơ được thể hiện qua văn bản?

  • A
    Hình thức chèo - hát kịch, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu.
  • B
    Các nhân vật trong câu truyện được chia thành hai tuyến rõ ràng.
  • C
    Kết hợp ngôn từ tự sự và trữ tình.
  • D
    Tất cả các đáp án trên
Câu 6 :

Nhân vật Thị Kính hiện lên như thế nào qua văn bản?

  • A
    Là người dịu dàng
  • B
    Là người yêu thương chồng con
  • C
    Là nhân vật giàu lòng bao dung, vị tha
  • D
    Tất cả các đáp án trên
Câu 7 :

Văn bản trên đã thể hiện những đặc điểm nào của ngôn ngữ văn học, đặc biệt là ngôn ngữ của truyện thơ Nôm?

  • A
    Ngôn ngữ gần gũi, là lời ăn tiếng nói hàng ngày
  • B
    Ngôn ngữ giàu chất trữ tình, mang âm hưởng của các làn điệu dân ca Việt Nam
  • C
    A và B đúng
  • D
    A và B sai
Câu 8 :

Đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm là:

  • A
    Nghệ thuật khắc họa nhân vật điển hình
  • B
    Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa yếu tố tự sự, trữ tình
  • C
    Các kể dễ đi sâu vào tâm lý người đọc
  • D
    Tất cả các đáp án trên

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Thể loại của văn bản Thị Kính nuôi con cho Thị Mầu là:

  • A
    Truyện thơ
  • B
    Truyện thơ Nôm
  • C
    Thơ tự do
  • D
    Thơ năm chữ

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại thể loại của văn bản

Lời giải chi tiết :

Văn bản Thị Kính nuôi con cho Thị Mầu thuộc thể loại truyện thơ

Câu 2 :

Phương thức biểu đạt của văn bản là gì?

  • A
    Tự sự
  • B
    Trữ tình
  • C
    Tự sự kết hợp với trữ tình
  • D
    Nghị luận

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại kiến thức về phương thức biểu đạt

Lời giải chi tiết :

Phương thức biểu đạt của văn bản là tự sự kết hợp với trữ tình

Câu 3 :

Văn bản được kể theo ngôi thứ mấy?

  • A
    Ngôi thứ nhất
  • B
    Ngôi thứ ba
  • C
    Ngôi kể linh hoạt
  • D
    Đáp án khác

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đọc kĩ văn bản và nhớ lại kiến thức về ngôi kể

Lời giải chi tiết :

Văn bản được kể theo ngôi thứ 3

Câu 4 :

Tác phẩm được trích trong:

  • A
    Lưu Bình Dương lễ
  • B
    Từ Thức gặp tiên
  • C
    Quan Âm Thị Kính
  • D
    Thị Mầu ăn vạ

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại xuất xứ của tác phẩm

Lời giải chi tiết :

Thị Kính nuôi con cho Thị Mầu là tác phẩm trích trong Quan âm Thị Kính

Câu 5 :

Đâu là đặc điểm của thể loại truyện thơ được thể hiện qua văn bản?

  • A
    Hình thức chèo - hát kịch, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu.
  • B
    Các nhân vật trong câu truyện được chia thành hai tuyến rõ ràng.
  • C
    Kết hợp ngôn từ tự sự và trữ tình.
  • D
    Tất cả các đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đọc kĩ văn bản

Nhớ lại đặc điểm của thể loại truyện thơ

Lời giải chi tiết :

- Những đặc điểm của thể loại truyện thơ đã được thể hiện qua văn bản:

+ Hình thức chèo - hát kịch, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu.

+ Các nhân vật trong câu truyện được chia thành hai tuyến rõ ràng.

+ Kết hợp ngôn từ tự sự và trữ tình.

Câu 6 :

Nhân vật Thị Kính hiện lên như thế nào qua văn bản?

  • A
    Là người dịu dàng
  • B
    Là người yêu thương chồng con
  • C
    Là nhân vật giàu lòng bao dung, vị tha
  • D
    Tất cả các đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đọc kĩ văn bản, chú ý các chi tiết miêu tả nhân vật Thị Kính

Lời giải chi tiết :

Qua văn bản, nhân vật Thị Kính hiện lên là người phụ nữ dịu dàng, nết na, yêu thương gia đình và chồng con.

Đặc biệt còn là một nhân vật giàu lòng bao dung, vị tha (thể hiện qua việc Thị Kính chấp nhận nuôi con cho Thị Mầu)

Câu 7 :

Văn bản trên đã thể hiện những đặc điểm nào của ngôn ngữ văn học, đặc biệt là ngôn ngữ của truyện thơ Nôm?

  • A
    Ngôn ngữ gần gũi, là lời ăn tiếng nói hàng ngày
  • B
    Ngôn ngữ giàu chất trữ tình, mang âm hưởng của các làn điệu dân ca Việt Nam
  • C
    A và B đúng
  • D
    A và B sai

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Từ nội dung của đoạn trích, xác định những đặc điểm của ngôn ngữ văn học có trong văn bản

Lời giải chi tiết :

Văn bản trên đã thể hiện một số đặc điểm của ngôn ngữ văn học, đặc biệt là ngôn ngữ của truyện thơ Nôm. Cụ thể:

- Ngôn ngữ gần gũi, là lời ăn tiếng nói hàng ngày “thầy - con”

- Ngôn ngữ giàu chất trữ tình, mang âm hưởng của các làn điệu dân ca Việt Nam “Khi trống tàn, lúc chuông dồn/ Tiếng chuông lẫn tiếng ru con tối ngày”.....

Câu 8 :

Đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm là:

  • A
    Nghệ thuật khắc họa nhân vật điển hình
  • B
    Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa yếu tố tự sự, trữ tình
  • C
    Các kể dễ đi sâu vào tâm lý người đọc
  • D
    Tất cả các đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đọc kĩ văn bản và rút ra đặc sắc nghệ thuật

Lời giải chi tiết :

Nghệ thuật sáng tác của tác phẩm Thị Kính nuôi con cho Thị Mầu thành công khi khắc họa nhân vật, sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa yếu tố tự sự, trữ tình, cách kể dễ hiểu dễ đi sâu và tâm lí con người, giúp câu chuyện trở nên dễ nghe, dễ đọc và dễ hiểu hơn khi đến tay của các độc giả.

close