Giải mục I trang 44, 45 SGK Toán 10 tập 1 - Cánh diềua) Quan sát Hình 17 và cho biết dấu của tam thức bậc hai f(x) = x^2 - 2x + 2 b) Quan sát Hình 20 và cho biết dấu của tam thức bậc hai f(x) = - x^2 + 4x - 4 Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Hoạt động 1 a) Quan sát Hình 17 và cho biết dấu của tam thức bậc hai f(x)=x2−2x+2f(x)=x2−2x+2 b) Quan sát Hình 18 và cho biết dấu của tam thức bậc hai f(x)=−x2+4x−5f(x)=−x2+4x−5 c) Từ đó rút ra mối liên hệ về dấu của tam thức bậc hai f(x)=ax2+bx+c(a≠0)f(x)=ax2+bx+c(a≠0) với dấu của hệ số a trong trường hợp Δ<0Δ<0. Phương pháp giải: a) ax2+bx+c>0ax2+bx+c>0 ứng với phần parabol y=ax2+bx+cy=ax2+bx+c nằm phía trên trục hoành. b) ax2+bx+c<0ax2+bx+c<0 ứng với phần parabol y=ax2+bx+cy=ax2+bx+c nằm phía dưới trục hoành. c) Rút ra nhận xét. Lời giải chi tiết: a) Ta thấy đồ thị nằm trên trục hoành nên f(x)=x2−2x+2>0f(x)=x2−2x+2>0. b) Ta thấy đồ thị nằm dưới trục hoành nên f(x)=−x2+4x−5<0f(x)=−x2+4x−5<0. c) Ta thấy f(x)=x2−2x+2f(x)=x2−2x+2 có hệ số a=1>0 và f(x)=x2−2x+2>0f(x)=x2−2x+2>0 f(x)=−x2+4x−5f(x)=−x2+4x−5 có hệ số a=-1 Như thế, khi Δ<0Δ<0 thì tam thức bậc hai f(x)=ax2+bx+c(a≠0)f(x)=ax2+bx+c(a≠0) cùng dấu với hệ số a. Hoạt động 2 a) Quan sát Hình 19 và cho biết dấu của tam thức bậc hai f(x)=x2+2x+1f(x)=x2+2x+1 b) Quan sát Hình 20 và cho biết dấu của tam thức bậc hai f(x)=−x2+4x−4f(x)=−x2+4x−4 c) Từ đó rút ra mối liên hệ về dấu của tam thức bậc hai f(x)=ax2+bx+c(a≠0)f(x)=ax2+bx+c(a≠0) với dấu của hệ số a trong trường hợp Δ=0Δ=0. Phương pháp giải: a) Xét giao điểm của đồ thị và trục hoành. Xét dấu của tam thức bậc hai f(x)=x2+2x+1f(x)=x2+2x+1. b) Xét giao điểm của đồ thị và trục hoành. Xét dấu của tam thức bậc hai f(x)=−x2+4x−4f(x)=−x2+4x−4. c) Rút ra nhận xét. Lời giải chi tiết: a) Từ đồ thị ta thấy x2+2x+1≥0∀xx2+2x+1≥0∀x Và x2+2x+1>0∀x∈R∖{−1} b) Từ đồ thị ta thấy −x2+4x−4≤0∀x Và −x2+4x−4<0∀x∈R∖{−2} c) Nếu Δ=0 thì f(x) cùng dấu với dấu của hệ số a, với mọi x∈R∖{−b2a} Hoạt động 3 a) Quan sát Hình 21 và cho biết dấu của tam thức bậc hai f(x)=x2+3x+2 tùy theo các khoảng của x. b) Quan sát Hình 22 và cho biết dấu của tam thức bậc hai f(x)=−x2+4x−3 tùy theo các khoảng của x. c) Từ đó rút ra mối liên hệ về dấu của tam thức bậc hai f(x)=ax2+bx+c(a≠0) với dấu của hệ số tùy theo các khoảng của x trong trường hợp Δ>0. Phương pháp giải: a) Xét các khoảng (−∞;−2);(−2;−1);(−1;+∞) b) Xét các khoảng (−∞;1);(1;3);(3;+∞) c) Rút ra nhận xét. Lời giải chi tiết: a) Ta thấy trên (−∞;−2): Đồ thị nằm trên trục hoành => f(x)=x2+3x+2>0∀x∈(−∞;−2) Trên (−2;−1): Đồ thị nằm dưới trục hoành => f(x)=x2+3x+2<0∀x∈(−2;−1) Trên (−1;+∞): Đồ thị nằm trên trục hoành => f(x)=x2+3x+2>0∀x∈(−1;+∞) b) Trên (−∞;1): Đồ thị nằm dưới trục hoành => f(x)=−x2+4x−3<0∀x∈(−∞;1) Trên (1;3): Đồ thị nằm trên trục hoành => f(x)=−x2+4x−3>0∀x∈(1;3) Trên (3;+∞): Đồ thị nằm dưới trục hoành => f(x)=−x2+4x−3<0∀x∈(3;+∞) c) Nếu Δ>0 thì f(x) cùng dấu vưới hệ số a với mọi x thuộc các khoảng (−∞;x1) và (x2;+∞); f(x) trái dấu với hệ số a với mọi x thuộc khoảng (x1;x2), trong đó x1,x2 là hai nghiệm của f(x) và x1<x2.
Quảng cáo
|