Đề kiểm tra học kì 1 Toán 9 - Đề số 26Tải về Đáp án và lời giải chi tiết Đề số 26 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) - Toán 9 Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Đề bài Câu 1: (2,5 điểm): Cho hai biểu thức A=√x−2√x+3A=√x−2√x+3 và B=2√x√x+2+9√x−2+√x+184−xB=2√x√x+2+9√x−2+√x+184−x (với x≥0,x≠4x≥0,x≠4) a) Tính giá trị của biểu thức AA khi x=9x=9. b) Chứng minh rằng: B=2√x√x−2B=2√x√x−2 c) Tìm giá trị của xx để P=A.BP=A.B có giá trị nguyên lớn nhất.
Câu 2: (2,0 điểm) 1) Giải phương trình: √x−1+√9x−9−12√4x−4=12√x−1+√9x−9−12√4x−4=12 2) Để lên sân thượng của ngôi nhà một tầng cao 3,5m người ta dùng một chiếc thang dài 4m được đặt như hình vẽ. Hỏi cách đặt thang như vậy đã đảm bảo an toàn chưa? Biết thang ở vị trí an toàn cho người dùng khi thang tạo với mặt đất có độ lớn từ 600600 đến 750750.
Câu 3: (2,0 điểm) Cho hàm số bậc nhất y=(m+1)x−2y=(m+1)x−2 có đồ thị là đường thẳng (d)(d). Trong đó mm là tham số, m≠−1m≠−1. 1) Vẽ đồ thị hàm số và tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến đồ thị hàm số với m=1m=1 (đơn vị đo trên các trục tọa độ là cm). 2) Tìm giá trị của mm để đồ thị hàm số đã cho cắt đồ thị hàm số y=x−1y=x−1 tại một điểm có hoành độ là 3.
Câu 4: (3,0 điểm) Cho đường tròn tâm OO, bán kính RR và một điểm AA ở ngoài đường tròn sao cho OA=2ROA=2R. Qua điểm AA kẻ tiếp tuyến ABAB với đường tròn O(BO(B là tiếp điểm). Qua điểm BB kẻ BHBH vuông góc với OA(H∈OA)OA(H∈OA), BHBH kéo dài cắt đường tròn tâm OO tại điểm thứ hai là CC. 1) Tính ABAB và BHBH nếu R=2cmR=2cm 2) Chứng minh rằng: 4 điểm A,B,O,CA,B,O,C cùng thuộc một đường tròn. 3) Tia đối của tia OAOA cắt đường tròn tâm OO tại MM. Chứng minh rằng: MBMB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OAOA.
Câu 5: (0,5 điểm) Giải phương trình: √x−3+√5−x=2x2−16x+34√x−3+√5−x=2x2−16x+34
-------- Hết -------- Lời giải Câu 1: (2,5 điểm): Cho hai biểu thức A=√x−2√x+3A=√x−2√x+3 và B=2√x√x+2+9√x−2+√x+184−xB=2√x√x+2+9√x−2+√x+184−x (với x≥0,x≠4x≥0,x≠4) a) Tính giá trị của biểu thức AA khi x=9x=9. b) Chứng minh rằng: B=2√x√x−2B=2√x√x−2 c) Tìm giá trị của xx để P=A.BP=A.B có giá trị nguyên lớn nhất. Phương pháp a) Với x=9x=9 (tmđk) thay vào AA và tính. b) Xác định mẫu thức chung Thực hiện các phép tính với phân thức đại số c) Sử dụng phương pháp miền giá trị, xác định miền chặn của PP, từ đó tìm các giá trị xx thỏa mãn Lời giải a) Với x=9x=9 (tmđk) thay vào AA, ta được: A=√9−2√9+3=3−23+3=16A=√9−2√9+3=3−23+3=16 Vậy x=9x=9 thì A=16A=16 b) B=2√x√x+2+9√x−2+√x+184−xB=2√x√x+2+9√x−2+√x+184−x B=2√x√x+2+9√x−2−√x+18(√x−2)(√x+2)B=2√x(√x−2)+9(√x+2)−(√x+18)(√x−2)(√x+2)B=2x−4√x+9√x+18−√x−18(√x−2)(√x+2)B=2x+4√x(√x−2)(√x+2)B=2√x(√x+2)(√x−2)(√x+2)B=2√x√x−2 Vậy B=2√x√x−2 với x≥0,x≠4 c) Ta có: P=A.B=√x−2√x+3.2√x√x−2=2√x√x+3 =2(√x+3)−6√x+3=2−6√x+3 Vì x≥0,x≠4⇒P=2√x√x+3≥0 Mặt khác, khi x≥0,x≠4 có: P=2−6√x+3<2 Suy ra 0≤P<2 mà P nguyên lớn nhất ⇔P=1 ⇔2√x√x+3=1⇒√x+3=2√x⇔√x=3⇔x=9(tmdk) Vậy x=9 thì P=A.B có giá trị nguyên lớn nhất. Câu 2: (2,0 điểm) 1) Giải phương trình: √x−1+√9x−9−12√4x−4=12 2) Để lên sân thượng của ngôi nhà một tầng cao 3,5m người ta dùng một chiếc thang dài 4m được đặt như hình vẽ. Hỏi cách đặt thang như vậy đã đảm bảo an toàn chưa? Biết thang ở vị trí an toàn cho người dùng khi thang tạo với mặt đất có độ lớn từ 600 đến 750. Phương pháp 1) Biểu thức √f(x) xác định ⇔f(x)≥0 Giải phương trình: √f(x)=a(a≥0)⇔f(x)=a2 Lời giải 1) ĐKXĐ: x≥1 √x−1+√9x−9−12√4x−4=12⇔√x−1+√9(x−1)−12√4(x−1)=12⇔√x−1+3√x−1−12.2√x−1=12⇔(1+3−1)√x−1=12⇔3√x−1=12⇔√x−1=16⇔x−1=136⇔x=3736(tmdk) Vậy phương trình có tập nghiệm là S={3736} 2) Gọi tên các điểm như hình vẽ bên. ΔABC vuông tại A, áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta có; sin∠ABC=ACBC=3,54=78⇒∠ABC≈610 ⇒ Thang được đặt ở vị trí an toàn cho người dùng. Câu 3: (2,0 điểm) Cho hàm số bậc nhất y=(m+1)x−2 có đồ thị là đường thẳng (d). Trong đó m là tham số, m≠−1. 1) Vẽ đồ thị hàm số và tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến đồ thị hàm số với m=1 (đơn vị đo trên các trục tọa độ là cm). 2) Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số đã cho cắt đồ thị hàm số y=x−1 tại một điểm có hoành độ là 3. Phương pháp 1) * Vẽ đồ thị của hàm số y=ax+b + Lập bảng giá trị tương ứng của x và y + Xác định được các điểm mà đồ thị đi qua, vẽ đồ thị. * Gọi giao điểm của đường thẳng với trục Ox,Oy là A,B Kẻ OH vuông góc với đường thẳng y=2x−2 Tính OH: 1OH2=1OA2+1OB2 2) Thay x=3 vào hàm số y=x−1, tìm được tọa độ giao điểm Thay tọa độ giao điểm vừa tìm được vào hàm số y=(m+1)x−2, tìm được tham số m Lời giải 1) Với m=1, ta có: y=2x−2 Ta có bảng giá trị của x và y: Đồ thị hàm số đi qua các điểm A(1;0);B(0;−2) Vẽ đồ thị: * Kẻ OH vuông góc với đường thẳng y=2x−2 Gọi A(1;0), B(0;−2) là giao điểm của Ox,Oy với đường thẳng y=2x−2 Khi đó, OA=|1|=1;OB=|−2|=2 ΔOAB vuông tại O,OH⊥AB, áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta có: 1OH2=1OA2+1OB2⇔1OH2=11+122⇔1OH2=54⇒OH=2√55(cm) Vậy khoảng cách từ O đến đường thẳng y=2x−2 bằng 2√55cm 2) Với x=3 thay vào y=x−1, ta được: y=3−1=2 ⇒ Giao điểm của (d) và đường thẳng y=x−1 có tọa độ I(3;2) Vì I∈(d) nên ta có: 3(m+1)−2=2⇔m+1=43⇔m=13 Vậy m=13 . Câu 4: (3,0 điểm) Cho đường tròn tâm O, bán kính R và một điểm A ở ngoài đường tròn sao cho OA=2R. Qua điểm A kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn O(B là tiếp điểm). Qua điểm B kẻ BH vuông góc với OA(H∈OA), BH kéo dài cắt đường tròn tâm O tại điểm thứ hai là C. 1) Tính AB và BH nếu R=2cm 2) Chứng minh rằng: 4 điểm A,B,O,C cùng thuộc một đường tròn. 3) Tia đối của tia OA cắt đường tròn tâm O tại M. Chứng minh rằng: MB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OA. Phương pháp 1) Vận dụng định lý Py – ta – go, tính AB Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông, tính BH 2) B,C cùng thuộc đường tròn đường kính AO 3) I∈(O) và IB⊥BM⇒BM là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OA Lời giải
1) AB là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B⇒∠ABO=900 (tính chất tiếp tuyến của đường tròn) ⇒ΔOAB vuông tại B ΔOAB vuông tại B, áp dụng định lý Py – ta – go, ta có: OA2=AB2+OB2⇔AB2=OA2−OB2⇔AB2=42−22⇔AB2=12⇒AB=2√3 ΔOAB vuông tại B,BH⊥OA, áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta có: 1BH2=1OB2+1AB2⇔1BH2=122+1(2√3)2⇔1BH2=13⇒BH=√3(cm) 2) ΔOBC cân tại B(doOB=OC=R) có OH là đường cao (do OH⊥BC) ⇒OH là đường phân giác của ∠BOC⇒∠BOH=∠HOC Xét ΔAOB và ΔAOC có: OB=OC=R∠BOA=∠COA(cmt)OAchung}⇒ΔAOB=ΔAOC(c.g.c)⇒∠ABO=∠ACO (hai góc tương ứng) Mà ∠ABO=900⇒∠ACO=900 ⇒ΔAOC vuông tại C ⇒C thuộc đường tròn đường kính AO ΔABO vuông tại B ⇒B thuộc đường tròn đường kính AO Vậy B,C cùng thuộc đường tròn đường kính AO nên bốn điểm A,B,O,C cùng thuộc một đường tròn. 3) Gọi I là trung điểm của OA⇒OI=IA=12OA=R ⇒I∈(O) Mặt khác, I là tâm của đường tròn đường kính OA Ta có: B thuộc đường tròn đường kính MI⇒∠IBM=900⇒MB⊥BI Mà I là tâm của đường tròn đường kính OA ⇒BM là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OA Câu 5: (0,5 điểm) Giải phương trình: √x−3+√5−x=2x2−16x+34 Phương pháp Sử dụng bất đẳng thức bunhiacopxki đánh giá vế phải, sử dụng hằng đẳng thức đánh giá vế trái Dấu bằng xảy ra và tìm nghiệm của phương trình Lời giải ĐKXĐ: 3≤x≤5 Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki ta có: (1.√x−3+1.√5−x)2≤(12+12)[(√x−3)2+(√5−x)2] ⇔(√x−3+√5−x)2≤2.(x−3+5−x)⇔(√x−3+√5−x)2≤4⇔0≤√x−3+√5−x≤2⇔0≤VT≤2 Ta có: 2x2−16x+34=2(x2−8x+16)+2=2(x−4)2+2 Vì (x−4)2≥0,∀x ⇒2(x−4)2+2≥2,∀x⇒VP≥2 Dấu “=” xảy ra ⇔{√x−3=√5−x(x−4)2=0⇔{x−3=5−xx−4=0⇔x=4(tmdk) Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x=4
Quảng cáo
>> Học trực tuyến Lớp 9 & Lộ trình UP10 trên Tuyensinh247.com >> Chi tiết khoá học xem: TẠI ĐÂY Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều), theo lộ trình 3: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
|