Đề số 6 – Đề kiểm tra học kì 2 – Toán 9Đáp án và lời giải chi tiết Đề số 6 - Đề kiểm tra học kì 2 (Đề thi học kì 2) - Toán 9 Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Đề bài PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm). Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1. Điều kiện để biểu thức M=1√x−1M=1√x−1 xác định là A. x>1x>1 B. x>0x>0 C. x>0;x≠1x>0;x≠1 D. x≥0;x≠1x≥0;x≠1 Câu 2. Giá trị của biểu thức P=√3+2√2−√3−2√2P=√3+2√2−√3−2√2 là A. 2√22√2 B. −2−2 C. 22 D. −2√2−2√2 Câu 3. Cho tam giác ABCABC vuông tại A,∠ABC=600,A,∠ABC=600, cạnh AB=5cm.AB=5cm. Độ dài cạnh ACAC là A. 10cm10cm B. 5√32cm5√32cm C. 5√3cm5√3cm D. 5√3cm5√3cm Câu 4. Hình vuông cạnh bằng 2cm,2cm, bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông là A. 1cm1cm B. 2cm2cm C. 2√2cm2√2cm D.√2cm√2cm Câu 5. Trong hình vẽ dưới đây, biết góc ∠ASC=400,SA∠ASC=400,SA là tiếp tuyến của đường tròn tâm O.O. Góc ∠ACS∠ACS có số đo bằng A. 400400 B. 300300 C. 250250 D. 200200 Câu 6. Số giá trị nguyên của mm để hàm số y=(m2−9)x+3y=(m2−9)x+3 nghịch biến là A. 55 B. 44 C. 22 D. 33 PHẦN II: TỰ LUẬN (7,0 điểm). Câu 7: (1,7 điểm)A,A, Cho biểu thức A=√x√x+3+2√x√x−3+3x+99−x,A=√x√x+3+2√x√x−3+3x+99−x, với x≥0;x≠9.x≥0;x≠9. a) Rút gọn biểu thức A.A. b) Tìm giá trị của xx để A=13.A=13. Câu 8: (1,5 điểm) Cho phương trình x2−2mx+m2−m+1=0,x2−2mx+m2−m+1=0, với xx là ẩn; mm là tham số. a) Giải phương trình với m=2.m=2. b) Tìm mm để phương trình có hai nghiệm x1,x2x1,x2 thỏa mãn x12+x22=x1x2+1x12+x22=x1x2+1 Câu 9: (2,5 điểm) Cho tam giác ABCABC vuông tại đường cao AH(H∈BC).AH(H∈BC). Đường tròn đường kính AHAH cắt hai cạnh AB,ACAB,AC theo thứ tự là MM và N.N. a) Chứng minh tứ giác AMHNAMHN là hình chữ nhật. b) Chứng minh tứ giác BMNCBMNC là tứ giác nội tiếp. c) Qua AA kẻ đường thẳng vuông góc với MNMN cắt BCBC tại I.I. Chứng minh rằng 1AI2=4AB2+AC2.1AI2=4AB2+AC2. Câu 10: (1,5 điểm) a) Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Ninh dự định tổ chức hội nghị tại hội trường 500500 chỗ ngồi của trường THPT chuyên Bắc Ninh, hội trường được chia thành từng dãy ghế, mỗi dãy ghế có số chỗ ngồi như nhau. Vì có 567567 người dự hội nghị nên ban tổ chức phải kê thêm 11 dãy ghế, đồng thời phải kê thêm 22 chỗ ngồi cho tất cả các dãy ghế thì vừa đủ số chỗ ngồi. Hỏi lúc đầu hội trường có bao nhiêu dãy ghế và mỗi dãy ghế có bao nhiêu chỗ ngồi? b) Cho x,yx,y là các số thực dương thỏa mãn x+y=2.x+y=2. Tìm giá trị lớn nhất của A=xy(x3+y3).A=xy(x3+y3). LG câu 1-6 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM
Câu 1 Phương pháp: Biểu thức 1f(x)1f(x) xác định ⇔f(x)≠0.⇔f(x)≠0. Biểu thức √f(x)√f(x) xác định ⇔f(x)≥0.⇔f(x)≥0. Cách giải: Ta có: M=1√x−1M=1√x−1 xác định ⇔{x≥0√x−1≠0 ⇔{x≥0x≠1. Chọn D. Câu 2 Phương pháp: Sử dụng công thức: √A2=|A|={AkhiA≥0−AkhiA<0. Cách giải: Ta có: P=√3+2√2−√3−2√2 =√(√2)2+2√2+1−√(√2)2−2√2+1=√(√2+1)2−√(√2−1)2=|√2+1|−|√2−1| =(√2+1)−(√2−1) (do√2−1>0) =√2+1−√2+1=2. Chọn C. Câu 3 Phương pháp: Sử dụng công thức lượng giác trong tam giác vuông: AC=ABtanB. Cách giải: Xét tam giác ABC vuông tại A ta có: AC=ABtanB=5.tan600=5√3cm. Chọn C. Câu 4 Phương pháp: Tâm đường tròn ngoại tiếp hình vuông là giao điểm của hai đường chéo. Bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông cạnh a là: R=a√22. Cách giải: Bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông cạnh bằng 2cm là: R=2√22=√2cm. Chọn D. Câu 5 Phương pháp: Tính số đo ∠SOA. Sử dụng tính chất: Trong một đường tròn, góc nội tiếp có số đo = một nửa số đo góc ở tâm cùng chắn một cung. Cách giải: Ta có: SA là tiếp tuyến của (O) tại A⇒∠OAS=900. Xét ΔSAO vuông tại A ta có: ∠SOA=900−∠ASO =900−400=500 Xét đường tròn (O) ta có: ∠ACS là góc nội tiếp chắn cung AB ∠SOA là góc ở tâm chắn cung AB ⇒∠ACS=12∠AOS =12.500=250 Chọn C. Câu 6 (VD) Phương pháp: Hàm số y=ax+b(a≠0) nghịch biến ⇔a<0. Cách giải: Hàm số y=(m2−9)x+3 nghịch biến ⇔m2−9<0 ⇔−3<m<3. Lại có m∈Z⇒m∈{−2;−1;0;1;2}. Vậy có 5 giá trị nguyên của m thỏa mãn bài toán. Chọn A. LG câu 7 Phương pháp giải: a) Quy đồng mẫu số, biến đổi và rút gọn biểu thức. b) Giải phương trình A=13 để tìm x sau đó kết hợp với điều kiện rồi kết luận. Lời giải chi tiết: Cho biểu thức A=√x√x+3+2√x√x−3+3x+99−x, với x≥0;x≠9. a) Rút gọn biểu thức A. Điều kiện: x≥0;x≠9 A=√x√x+3+2√x√x−3−3x+9x−9=√x√x+3+2√x√x−3−3x+9x−9=√x√x+3+2√x√x−3−3x+9(√x+3)(√x−3)=√x(√x−3)+2√x(√x+3)−(3x+9)(√x+3)(√x−3)=x−3√x+2x+6√x−3x−9(√x+3)(√x−3)=3√x−9(√x+3)(√x−3)=3(√x−3)(√x+3)(√x−3)=3√x+3 Vậy A=3√x+3 với x≥0;x≠9. b) Tìm giá trị của x để A=13. Điều kiện: x≥0;x≠9. Ta có: A=13 ⇒3√x+3=13 ⇔√x+3=9 ⇔√x=6⇔x=36(thỏa mãn) Vậy để A=13 thì x=36. LG câu 8 Phương pháp giải: a) Thay m=2 vào phương trình rồi giải phương trình bậc hai tìm nghiệm. b) Sử dụng định lý Vi-et để biến đổi biểu thức theo m, từ đó tìm giá trị m thỏa mãn. Lời giải chi tiết: Cho phương trình x2−2mx+m2−m+1=0, với x là ẩn; m là tham số. a) Giải phương trình với m=2. Thay m=2 vào phương trình ta được: x2−4x+3=0 Vì a+b+c=0 nên phương trình có hai nghiệm là x1=1 và x2=3 Vậy với m=2 thì phương trình có tập nghiệm là S={1;3}. b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1,x2 thỏa mãn x12+x22=x1x2+1 x2−2mx+m2−m+1=0(∗) Ta có: Δ′=m2−1.(m2−m+1) =m2−m2+m−1=m−1 Phương trình có hai nghiệm x1,x2 ⇔Δ′≥0 ⇔m−1≥0⇔m≥1 Với m≥1 thì (∗) có hai nghiệm x1,x2. Áp dụng hệ thức Vi-et ta có: {x1+x2=−ba=2mx1x2=ca=m2−m+1 Theo đề bài ta có: x12+x22=x1x2+1 ⇔(x1+x2)2−2x1x2=x1x2+1⇔(x1+x2)2−3x1x2−1=0⇔(2m)2−3(m2−m+1)−1=0⇔4m2−3m2+3m−3−1=0⇔m2+3m−4=0⇔(m−1)(m+4)=0⇔[m−1=0m+4=0⇔[m=1(tm)m=−4(ktm). Vậy m=1 giá trị cần tìm. LG câu 9 Phương pháp giải: a) Chứng minh tứ giác AMHN có bốn góc vuông. b) Chứng minh tứ giác BMHC có hai góc cùng chắn một cung bằng nhau. Lời giải chi tiết: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH(H∈BC). Đường tròn đường kính AH cắt hai cạnh AB,AC theo thứ tự là M và N. a) Chứng minh tứ giác AMHN là hình chữ nhật. Gọi O là tâm đường tròn đường kính AH ∠AMH=900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn tâm O) ∠ANH=900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn tâm O) Do ∠AMH=∠ANH=∠MAN=900 nên AMHN là hình chữ nhật (đpcm). b) Chứng minh tứ giác BMNC là tứ giác nội tiếp. Vì AMHN là hình chữ nhật nên OM=ON Suy ra tam giác OAM cân tại O nên ∠A1=∠M1 Mà ∠A1=∠C (cùng phụ với góc ∠B) ⇒∠M1=∠C Mặt khác ∠M1+∠BMN=1800 (hai góc kề nhau) ⇒∠BMN+∠C=1800 Ta có: ∠BMN+∠C=1800 và hai góc này ở vị trí đối nhau Suy ra tứ giác BMNC nội tiếp (dhnb) (đpcm). c) Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với MN cắt BC tại I. Chứng minh rằng 1AI2=4AB2+AC2. Ta có: ∠A2+∠N1=900; ∠M1+N1=900 Nên ∠A2=∠M1 mà ∠M1=∠C (theo b) ⇒∠A2=∠C ⇒ΔIAC cân tại I⇒IA=IC. Chứng minh tương tự ta có ΔIAB cân tại I nên IA=IB. Vậy IA=IB=IC=BC2 ⇒2IA=BC⇒4IA2=BC2 Mà BC2=AB2+AC2⇒4IA2=AB2+AC2⇒1IA2=4AB2+AC2 (đpcm). LG câu 10 Phương pháp giải: a) Gọi số dãy ghế lúc đầu là x (dãy ghế) (x∈N∗;500⋮x). Dựa vào các giả thiết đề bài cho biểu diễn các đại lượng chưa biết và các đại lượng đã biết theo ẩn x vừa gọi và các đại lượng đã biết. Từ đó lập phương trình, giải phương trình tìm ẩn x Đối chiếu với điều kiện đã đặt rồi kết luận. b) Sử dụng giả thiết x+y=2 để biến đổi biểu thức A để từ đó đánh giá và tìm GTLN của A. Lời giải chi tiết: a) Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Ninh dự định tổ chức hội nghị tại hội trường 500 chỗ ngồi của trường THPT chuyên Bắc Ninh, hội trường được chia thành từng dãy ghế, mỗi dãy ghế có số chỗ ngồi như nhau. Vì có 567 người dự hội nghị nên ban tổ chức phải kê thêm 1 dãy ghế, đồng thời phải kê thêm 2 chỗ ngồi cho tất cả các dãy ghế thì vừa đủ số chỗ ngồi. Hỏi lúc đầu hội trường có bao nhiêu dãy ghế và mỗi dãy ghế có bao nhiêu chỗ ngồi? Gọi số dãy ghế lúc đầu là x (dãy ghế) (x∈N∗;500⋮x). Số chỗ ngồi trên mỗi dãy ghế lúc đầu là 500x (chỗ). Số dãy ghế lúc sau là x+1 (dãy). Số chỗ ngồi trên mỗi dãy ghế lúc sau là: 567x+1 (chỗ). Vì số chỗ ngồi trên mỗi dãy ghế lúc sau nhiều hơn số chỗ ngồi trên mỗi dãy ghế lúc đầu là 2 chỗ nên ta có phương trình: 567x+1−500x=2⇒567x−500(x+1)=2x(x+1)⇔567x−500x−500=2x2+2x⇔2x2−65x+500=0⇔(x−20)(2x−25)=0⇔[x−20=02x−25=0⇔[x=20(tm)x=12,5(ktm) Vậy lúc đầu hội trường có 20 dãy ghế, mỗi dãy ghế có 50020=25 chỗ ngồi. b) Cho x,y là các số thực dương thỏa mãn x+y=2. Tìm giá trị lớn nhất của A=xy(x3+y3). Ta có: A=xy(x3+y3) =xy(x+y)(x2−xy+y2)=xy(x+y)[(x+y)2−3xy] Mà x+y=2⇒A=xy.2.(22−3xy) =2xy(4−3xy)=8xy−6(xy)2 ⇒A=−6[(xy)2−43xy]=−6[(xy)2−2.23xy+49−49] =−6[(xy−23)2−49]=83−6(xy−23)2≤83 Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi {x+y=2(xy−23)2=0⇔{x+y=2xy=23 ⇔[{x=1−1√3y=1+1√3{x=1+1√3y=1−1√3 Vậy giá trị lớn nhất của A là 83. Nguồn sưu tầm Loigiaihay.com
Quảng cáo
>> Học trực tuyến Lớp 9 & Lộ trình UP10 trên Tuyensinh247.com >> Chi tiết khoá học xem: TẠI ĐÂY Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều), theo lộ trình 3: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
|