Giải đề thi học kì 1 toán lớp 9 năm 2019 - 2020 PGD quận Long Biên

Tải về

Giải chi tiết đề thi học kì 1 môn toán lớp 9 năm 2019 - 2020 PGD quận Long Biên với cách giải nhanh và chú ý quan trọng

Quảng cáo

Bài 1  (1,5 điểm). Thực hiện phép tính.

a)380+745500a)380+745500                          b)(32)2+19+83b)(32)2+19+83                        c)14751+2+282373c)14751+2+282373

Bài 2 (2 điểm). Cho biểu thức  P=(xx+2x+1):(xx+1+x4x1)P=(xx+2x+1):(xx+1+x4x1)

a) Rút gọn P.P.

b) Tính giá trị của PP  với x=423x=423.

c) Tìm số nguyên xx để biểu thức PP có giá trị nguyên.

Bài 3 (1,5 điểm). Cho hàm số y=0,5xy=0,5x có đồ thị là (d1)(d1) và hàm số y=x+2y=x+2 có đồ thị là (d2)(d2)

a) Vẽ đồ thị (d1)(d1)(d2)(d2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy.Oxy.

b) Xác định hệ số a,ba,b của đường thẳng (d):y=ax+b(d):y=ax+b biết rằng (d)(d) song song với (d1)(d1)(d)(d) cắt (d2)(d2) tại một điểm có tung độ là 33.

Bài 4 (4,0 điểm).

1) (1 điểm) Cho tam giác ABCABC đường cao AHAH biết BC=5cm,BC=5cm, AH=2cm,AH=2cm, độ lớn góc ^ACB=30.ˆACB=30. Tìm độ dài AB.AB.

2) (3,0 điểm) Cho điểm AA nằm ngoài đường tròn (O),(O), kẻ các tiếp tuyến AB,ACAB,AC với đường tròn (O)(O) (BBCC là 2 tiếp điểm)

a) Chứng minh : Bốn điểm A,B,O,CA,B,O,C cùng thuộc 11 đường tròn và AOBC.AOBC.

b) Trên cung nhỏ BCBC của (O)(O) lấy điểm MM bất kì (). Tiếp tuyến tại MM cắt AB,ACAB,AC lần lượt tại D,E.D,E. Chứng minh : Chu vi ΔADEΔADE bằng 2AB.2AB.

c) Đường thẳng vuông góc với AOAO tại OO cắt ABABACAC lần lượt tại PPQ.Q. Chứng minh : 4PD.QE=PQ2.4PD.QE=PQ2.

Bài 5 (1,0 điểm). Cầu Đông Trù bắc qua sông Đuống, nằm trên quốc lộ 55 kéo dài, nối xã Đông Hội, huyện Đông Anh ở phía Bắc Hà Nội và phường Ngọc Thụy, quận Long Biên ở phía Nam Hà Nội. Nhịp giữa dài 120m120m được thiết kế bằng vòm thép nhồi bê tông có hình 11 cung tròn. Khoảng cách điểm cao nhất của mái vòm xuống mặt sàn của cầu là 47m47m (được mô phỏng hình vẽ dưới). Hãy tính độ dài bán kính RR của đường tròn chứa cung tròn là nhịp giữa của cầu Đông Trù ? (kết quả làm tròn đến 22 chữ số thập phân).

 

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Thực hiện: Ban chuyên môn Loigiaihay.com

 

Bài 1 (VD):

Phương pháp:

a) Đưa thừa số ra ngoài dấu căn, sử dụng A2B=|A|BA2B=|A|B.

b) Đưa thừa số ra ngoài dấu căn, sử dụng A2B=|A|BA2B=|A|B.

c) Thực hiện rút gọn bằng cách đưa tử và mẫu về dạng tích kết hợp trục căn thức ở mẫu: CA+B=C(AB)ABCA+B=C(AB)AB

Cách giải:

a) 380+745500380+745500

=316.5+7.9.5100.5=125+215105=5

b) (32)2+19+83

=|32|+(4+3)2=23+4+3=6

c) 14751+2+282373

=25(12)12+2(73)73=2+5(12)+2=2+552+2=742

Bài 2 (VD):

Phương pháp:

a) Qui đồng, khử mẫu và rút gọn.

b) Rút gọn x rồi thay vào biểu thức đã rút gọn được ở câu a.

c) Biến đổi P và sử dụng tính chất của ước bội để suy ra điều kiện PZ.

Cách giải:

a) Rút gọn P.

P=(xx+2x+1):(xx+1+x4x1)

=(x(x+1)(x+2)x+1) :(x(x1)(x+1)(x1)+x4(x+1)(x1))

=x+xx2x+1:xx+x4(x+1)(x1)

=x2x+1:x4(x+1)(x1)=x2x+1.(x+1)(x1)(x+2)(x2)=x1x+2

ĐKXĐ: {x0x10x40{x0x1x4

b) Tính giá trị của P  với x=423.

Ta có: x=423=(31)2x=31 (TMĐKXĐ)

Thay vào P ta có: P=31131+2=323+1 =(32)(31)31=5332

Vậy với x=423 thì P=5332

c) Tìm số nguyên x để biểu thức P có giá trị nguyên.

Ta có: P=x1x+2=x+23x+2 =13x+2

xZ,1Z nên để PZ thì x+2U(3)={±1;±3}

Bảng giá trị:

x+2

1

1

3

3

x

Không có x

Không có x

1(KTM)

Không có x

 

Vậy không có giá trị x nguyên thỏa mãn điều kiện xác định để biểu thức P có giá trị nguyên.

Bài 3 (VD ):

Phương pháp:

a) Lập bảng giá trị các điểm đi qua của mỗi đồ thị hàm số và vẽ đồ thị.

b) Sử dụng d//d thì a=a,bb.

Cách giải:

a) Vẽ đồ thị (d1)(d2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy.

Vẽ (d1)(d2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy

Bảng giá trị y=0,5x

x

0

2

y

0

1

Bảng giá trị y=x+2

x

0

2

y

2

0

Đồ thị:

 

b) Xác định hệ số a,b của đường thẳng (d):y=ax+b biết rằng (d) song song với (d1)(d) cắt (d2) tại một điểm có tung độ là 3.

(d)//(d1) nên a=0,5b0. Khi đó (d):y=0,5x+b

Gọi A(x0;3) là tọa độ giao điểm của (d)(d2)

+A(x0;3)(d2) 3=x0+2x0=5

+A(5;3)(d) 3=0,5.(5)+b b=5,5 (TMĐK)

Vậy (d):y=0,5x5,5

Bài 4 (VD ):

Phương pháp:

1) Sử dụng giá trị lượng giác của một góc nhọn trong tam giác vuông tính HC.

Từ đó tính HB và suy ra AB theo định lí Pi-ta-go.

2) a) +) Gọi N là trung điểm AO và chứng minh NO=NA=NB=NC

+) Chứng minh AO là trung trực của đoạn BC.

b) Sử dụng tính chất tiếp tuyến cắt nhau.

c) Chứng minh các tam giác ΔODEΔQOEΔODEΔPDO suy ra các tỉ số đồng dạng.

Cách giải:

1) (1 điểm) Cho tam giác ABC đường cao AH biết BC=5cm, AH=2cm, độ lớn góc ^ACB=30. Tìm độ dài AB.

 

Tam giác AHC vuông tại H có:

HC=AHtanC=2tan300=23cm; BH=BCCH=523cm

Tam giác AHB vuông tại HAB2=AH2+HB2

AB=AH2+BH2  =22+(523)2 =412032,52cm

Vậy AB=2,52(cm).

2) (3,0 điểm) Cho điểm A nằm ngoài đường tròn (O), kẻ các tiếp tuyến AB,AC với đường tròn (O) (BC là 2 tiếp điểm)

 

a) Chứng minh : Bốn điểm A,B,O,C cùng thuộc 1 đường tròn và AOBC.

Gọi N là trung điểm của AO.

Tam giác AOB vuông tại B nên BN=12AO=NA=NO (1)

Tương tự ta có CN=12AO=NA=NO (2)

Từ (1) và (2) suy ra NB=NA=NO=NC.

Vậy A,B,O,C cùng thuộc đường tròn tâm N, đường kính AO.

AB,AC là các tiếp tuyến nên AB=AC(t/c).

OA=OB (bán kính) nên AO là trung trực của đoạn BC.

Suy ra AO vuông góc BC

b) Trên cung nhỏ BC của (O) lấy điểm M bất kì (). Tiếp tuyến tại M cắt AB,AC lần lượt tại D,E. Chứng minh : Chu vi ΔADE bằng 2AB.

Chu vi ΔADE=AD+DE+AE

Mà : DM=DB (tiếp tuyến MDDB cắt nhau tại D)

ME=CE (tiếp tuyến MECE cắt nhau tại E)

Suy ra chu vi ΔADE là:

AD+DB+AE+EC =AB+AC=2AB

c) Đường thẳng vuông góc với AO tại O cắt ABAC lần lượt tại PQ. Chứng minh : 4PD.QE=PQ2.

Theo tính chất của hai tiếp tuyến của đường tròn, ta có :

^DOM=12^BOM,^MOE=12^MOC

Cộng vế theo vế, ta được :

^DOE=12^BOC

12^BOC=^AOC=^OQE (vì ^AOC^OQE cùng phụ với ^QAO)

Nên ^DOE=^OQE

Xét tam giác ODE và tam giác QOE, ta có :

^DOE=^QOE(cmt)

^OED=^OEQ (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

ΔODEΔQOE(g.g)

Chứng minh tương tự ΔODEΔPDO

ΔQOEΔPDO (tính chất bắc cầu)

QOPD=QEPO PD.QE=PO.QO =PQ2PQ2=PQ24

4PD.QE=PQ2. (đpcm)

Bài 5 (VD ):

Phương pháp:

Đặt bán kính bằng R, áp dụng định lí Pi-ta-go trong tam giác vuông tìm R.

Cách giải:

 

OHAB tại H nên H là trung điểm của AB, do đó HA=HB=60(m)

Kéo dài OH cắt đường tròn tại M, khi đó OM=R và là khoảng cách lớn nhất nên M là điểm cao nhất của mái vòm hay HM=47m.

HO=OMHM=R47(m)

Áp dụng định lý Pitago vào tam giác vuông OHB ta có:

OB2=OH2+HB2 602+(R47)2=R2

3600+R294R+2209=R2 94R=5809 R=58099462,00(m)

Vậy độ dài bán kính R của đường tròn chứa cung tròn là nhịp giữa của cầu Đông Trù là 62 mét.

Loigiaihay.com

Tải về

Quảng cáo

Tham Gia Group 2K10 Ôn Thi Vào Lớp 10 Miễn Phí

>> Học trực tuyến Lớp 9 & Lộ trình UP10 trên Tuyensinh247.com

>> Chi tiết khoá học xem: TẠI ĐÂY

Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều), theo lộ trình 3: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

close