Các mục con
-
Bài 3 trang 12
Bài 3 (6.16). Dùng tính chất cơ bản của phân số, hãy giải thích tại sao các phân số sau bằng nhau. a) \(\frac{{20}}{{30}}\) và \(\frac{{30}}{{45}}\) b) \(\frac{{ - 25}}{{35}}\)và \(\frac{{ - 55}}{{77}}\)
Xem chi tiết -
Bài 3 trang 8
Bài 3 (6.10). Lớp 6A có \(\frac{4}{5}\) số học sinh thích bóng bàn, \(\frac{7}{{10}}\) số học sinh thích bóng đá và \(\frac{1}{2}\) số học sinh thích bóng chuyền. Hỏi môn thể thao nào được các học sinh lớp 6A yêu thích nhất?
Xem chi tiết -
Bài 3 trang 5
Bài 3 (6.2). Thay dấu “?” bằng số thích hợp. a) \(\frac{1}{2} = \frac{?}{8}\); b) \(\frac{{ - 6}}{9} = \frac{{18}}{?}\).
Xem chi tiết -
Bài 4 trang 25
Bài 4. Một cửa hàng bán vải có tấm vải dài 15m. Ngày đầu cửa hàng cắt \(\frac{1}{5}\) tấm vải để bán; ngày tiếp theo cửa hàng lại cắt tiếp \(\frac{1}{3}\) tấm vải còn lại để bán. Hỏi sau hai ngày, tấm vải ban đầu còn lại bao nhiêu mét ?
Xem chi tiết -
Bài 5 trang 23
Bài 5 (6.42). Để làm một chiếc bánh chưng trong dịp Tết Nguyên đán, Vân phải chuẩn bị: gạo nếp, đậu xanh không vỏ, thịt ba chỉ, lá dong và các gia vị khác. Khối lượng đậu xanh bằng \(\frac{3}{5}\) khối lượng gạo nếp và gấp \(\frac{3}{2}\) khối lượng thịt ba chỉ. Nếu có 150 gam đậu xanh thì cần bao nhiêu gam gạo nếp và bao nhiêu gam thịt ba chỉ?
Xem chi tiết -
Bài 3 trang 21
Bài 3 (6.36). Tìm một số, biết a) \(\frac{2}{7}\) của số đó là 145; b) -36 là \(\frac{3}{8}\) của số đó.
Xem chi tiết -
Bài 3 trang 18
Bài 3. Tính \(\frac{1}{2}.\frac{3}{5} + \frac{4}{7}:\frac{4}{5} - \frac{1}{{70}}\)
Xem chi tiết -
Bài 3 trang 14
Bài 3 (6.23). Tính a) (frac{{ - 5}}{3} - frac{{ - 7}}{3}) b) (frac{5}{6} - frac{8}{9})
Xem chi tiết -
Bài 4 trang 12
Bài 4 (6.17). Tìm phân số lớn hơn 1 trong các phân số sau rồi viết chúng dưới dạng hỗn số: \(\frac{{15}}{8};\frac{{47}}{4};\frac{{ - 3}}{7}\)
Xem chi tiết -
Bài 4 trang 9
Bài 4 (6.11). a) Khối lượng nào lớn hơn: \(\frac{5}{3}\) kg hay \(\frac{{15}}{{11}}\) kg ? b) Vận tốc nào nhỏ hơn: \(\frac{5}{6}\) km/h hay \(\frac{4}{5}\) km/h ?
Xem chi tiết