Trắc nghiệm Bài 9. Sự truyền âm - Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều
Câu 1 :
Đổ những lượng nước khác nhau vào bảy cái chai như hình vẽ. Thổi mạnh vào miệng các chai. Cho biết vật nào dao động phát ra âm:
Đáp án : D Phương pháp giải :
+ Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. + Các vật phát âm đều dao động. Lời giải chi tiết :
Khi thổi mạnh vào miệng các chai sẽ làm cho không khí trong chai dao động và phát ra âm.
Câu 2 :
Những điều nào sau đây là sai khi nói về nguồn gốc âm thanh?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Vận dụng định nghĩa về nguồn âm và đặc điểm chung của các nguồn âm + Nguồn âm là các vật phát ra âm + Khi phát ra âm, các vật đều dao động Lời giải chi tiết :
C sai vì: Âm thanh được phát ra từ các vật dao động.
Câu 3 :
Khi bật quạt ta thường nghe thấy âm thanh vù vù phát ra. Nguồn âm là bộ phận nào của quạt phát ra?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Vận dụng định nghĩa về nguồn âm và đặc điểm chung của các nguồn âm + Nguồn âm là các vật phát ra âm + Khi phát ra âm, các vật đều dao động Lời giải chi tiết :
Khi bật quạt ta thường nghe thấy âm thanh vù vù phát ra. Nguồn âm chính là cánh quạt
Câu 4 :
Hộp đàn trong các đàn ghita, violong, … có tác dụng gì là chủ yếu?
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
Hộp đàn trong các đàn ghita, violong, … có tác dụng để khuếch đại âm do dây đàn phát ra
Câu 5 :
Khi trời mưa dông, ta thường nghe thấy tiếng sấm. Vậy vật nào đã dao động phát ra tiếng sấm?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Vận dụng định nghĩa về nguồn âm và đặc điểm chung của các nguồn âm + Nguồn âm là các vật phát ra âm + Khi phát ra âm, các vật đều dao động Lời giải chi tiết :
Khi trời mưa dông, ta thường nghe thấy tiếng sấm vì: Không khí xung quanh tia lửa điện đã bị dãn nở đột ngột khiến chúng dao động gây ra tiếng sấm
Câu 6 :
Âm thanh được phát ra trong trường hợp nào sau đây:
Đáp án : A Phương pháp giải :
Vận dụng định nghĩa về nguồn âm và đặc điểm chung của các nguồn âm + Nguồn âm là các vật phát ra âm + Khi phát ra âm, các vật đều dao động Lời giải chi tiết :
Trong các trường hợp trên, âm thanh được phát ra trong trường hợp chiếc sáo mà người nghệ sĩ đang thổi trên sân khấu
Câu 7 :
Khi gõ vào chiếc âm thoa, âm thanh phát được ra khi nào?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Vận dụng định nghĩa về nguồn âm và đặc điểm chung của các nguồn âm + Nguồn âm là các vật phát ra âm + Khi phát ra âm, các vật đều dao động Lời giải chi tiết :
Khi gõ vào chiếc âm thoa, âm thanh phát ra được khi âm thoa dao động
Câu 8 :
Người ta chọn kim loại có tính đàn hồi tốt để làm âm thoa vì:
Đáp án : C Phương pháp giải :
Vận dụng định nghĩa về nguồn âm và đặc điểm chung của các nguồn âm + Nguồn âm là các vật phát ra âm + Khi phát ra âm, các vật đều dao động Lời giải chi tiết :
Người ta chọn kim loại có tính đàn hồi tốt để làm âm thoa vì làm như vậy làm cho âm thoa có thể dao động lâu hơn
Câu 9 :
Sáo phát ra âm thanh khi thổi vào nó là vì:
Đáp án : A Phương pháp giải :
Vận dụng định nghĩa về nguồn âm và đặc điểm chung của các nguồn âm + Nguồn âm là các vật phát ra âm + Khi phát ra âm, các vật đều dao động Lời giải chi tiết :
Sáo phát ra âm thanh khi thổi vào nó là vì cột không khí trong sáo dao động và phát ra âm thanh
Câu 10 :
Khi bay một số côn trùng như ong, ruồi, muỗi, … tạo ra những tiếng vo ve là vì:
Đáp án : D Phương pháp giải :
Vận dụng định nghĩa về nguồn âm và đặc điểm chung của các nguồn âm + Nguồn âm là các vật phát ra âm + Khi phát ra âm, các vật đều dao động Lời giải chi tiết :
Khi bay một số côn trùng như ong, ruồi, muỗi, … tạo ra những tiếng vo ve là vì những đôi cánh của chúng vẫy rất nhanh tạo ra dao động và phát ra âm thanh
Câu 11 :
Khi đánh trống, tại sao người ta thường gõ dùi trống vào mặt trống một cách dứt khoát?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Vận dụng định nghĩa về nguồn âm và đặc điểm chung của các nguồn âm + Nguồn âm là các vật phát ra âm + Khi phát ra âm, các vật đều dao động Lời giải chi tiết :
Khi đánh trống, người ta thường gõ dùi trống vào mặt trống một cách dứt khoát để mặt trống có thể dao động ngay và tạo ra âm thanh
Câu 12 :
Khi nghe đài, âm thanh phát ra từ đâu?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Vận dụng định nghĩa về nguồn âm và đặc điểm chung của các nguồn âm: + Nguồn âm là các vật phát ra âm + Khi phát ra âm, các vật đều dao động Lời giải chi tiết :
Khi nghe đài, âm thanh phát ra từ chiếc loa có màng đang dao động
Câu 13 :
Những nhạc cụ nào sau đây phát ra âm thanh nhờ các cột không khí dao động trong nhạc cụ đó:
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Ta nhận thấy sáo, kèn hơi và khèn đều là nhạc cụ phát ra âm thanh nhờ các cột không khí dao dộng trong nhạc cụ đó.
Câu 14 :
Dùng búa gõ xuống mặt bàn, ta nghe âm thanh của mặt bàn. Khi đó:
Đáp án : B Phương pháp giải :
Vận dụng định nghĩa về nguồn âm và đặc điểm chung của các nguồn âm: + Nguồn âm là các vật phát ra âm + Khi phát ra âm, các vật đều dao động Lời giải chi tiết :
Ta có: + Nguồn âm là các vật phát ra âm + Khi phát ra âm, các vật đều dao động =>Khi dùng búa gõ xuống mặt bàn, ta nghe âm thanh của mặt bàn thì mặt bàn là nguồn dao động vì mặt bàn dao động rất nhanh và ta không thấy được
Câu 15 :
Kéo căng sợi dây cao su. Dùng tay bật sợi dây cao su đó, ta nghe âm thanh. Nguồn âm đó là:
Đáp án : A Phương pháp giải :
Vận dụng định nghĩa về nguồn âm và đặc điểm chung của các nguồn âm: + Nguồn âm là các vật phát ra âm + Khi phát ra âm, các vật đều dao động Lời giải chi tiết :
Ta có: + Nguồn âm là các vật phát ra âm + Khi phát ra âm, các vật đều dao động =>Kéo căng sợi dây cao su. Dùng tay bật sợi dây cao su đó, ta nghe âm thanh. Ở đây, sợi dây cao su dao động qua lại quanh vị trí cân bằng => nguồn âm là sợi dây cao su
|