Trắc nghiệm Bài 27. Khái quát về cảm ứng và cảm ứng ở thực vật - Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều

Đề bài

Câu 1 :

Theo em, tập tính nào sau đây thuộc nhóm tập tính học được?

  • A

    Miệng tiết nước bọt khi thấy miếng chanh

  • B

    Em bé bú sữa mẹ

  • C

    Côn trùng lột xác trên cành cây

  • D

    Gà trống gáy vào mỗi buổi sáng

Câu 2 :

Hiện tượng nào sau đây không phải là cảm ứng ở thực vật?

  • A

    Lá cây trinh nữ cụp lại khi có vật tiếp xúc

  • B

    Gà con phản ứng với tiếng kêu của gà mẹ

  • C

    Ngọn cây uốn cong về hướng ánh sáng

  • D

    Lá cây bị héo khi bị ngắt khỏi cành

Câu 3 :

Đâu là những tập tính bẩm sinh của động vật?

(1) Gà con đi theo vật chuyển động đầu tiên chúng nhìn thấy

(2) Hót ở chim

(3) Bơi ở vịt con

(4) Leo trèo ở khỉ

(5) Nói ở người

  • A

    (1), (2), (4), (5)

  • B

    (1), (2), (3), (4)

  • C

    (1), (2), (3), (5)

  • D

    (2), (3), (4), (5)

Câu 4 :

Đâu là những tập tính học được của động vật?

(1) Đẻ nhờ ở tu hú

(2) Hót ở chim

(3) Em dừng lại khi thấy đèn đỏ

(4) Leo trèo ở khỉ

(5) Nói ở người

  • A

    (1), (3)

  • B

    (2), (4)

  • C

    (1), (4)

  • D

    (3), (5)

Câu 5 :

Vai trò của tập tính ?

  • A

    Tập tính giúp dộng vậ phản ứng lại với các kích thích của môi trường

  • B

    Tập tính giúp động vật phát triển

  • C

    Tập tính giúp động vật thích ứng với môi trường sống để tồn tại và phát triển.

  • D

    Tập tính giúp động vật chống lại các kích thích của môi trường

Câu 6 :

Vai trò của cảm ứng ở sinh vật là?

  • A

    Cảm ứng giúp sinh vật phản ứng lại các kích thích của môi trường để tồn tại và phát triển.

  • B

    Cảm ứng giúp sinh vật thích ứng với những thay đổi của môi trường để tồn tại và phát triển.

  • C

    Giúp động vật có tư duy và nhận thức học tập.

  • D

    Giúp sinh vật tồn tại và phát triển.

Câu 7 :

Phản ứng: “Ngọn cây hướng về phía ánh sáng” là phản ứng của thực vật với nguồn gốc kích thích là?

  • A

    Giá thể

  • B

    Nhiệt độ

  • C

    Ánh sáng

  • D

    Nước

Câu 8 :

Đâu là hiện tượng cảm ứng ở sinh vật?

(1) Cây con hướng về phía có ánh sáng.

(2) Rễ cây hướng về phía có nguồn nước sạch.

(3) Cây nho leo trên giàn cao

(4) Em dừng xe khi thấy đèn đỏ.

(5) Em làm bài tập về nhà

  • A

    (1), (2), (3), (4)

  • B

    (1), (2), (3), (5)

  • C

    (1), (2), (4), (5)

  • D

    (2), (3), (4), (5)

Câu 9 :

 Cảm ứng ở sinh vật là gì?

  • A

    Là phản ứng của môi trường đối với các kích thích đến từ sinh vật.

  • B

    Là phản ứng của sinh vật đối với các kích thích đến từ sinh vật khác.

  • C

    Là sự chống lại của sinh vật đối với các kích thích đến từ môi trường

  • D

    Là phản ứng của sinh vật đối với các kích thích đến từ môi trường.

Câu 10 :

Đặc điểm cảm ứng ở thực vật là xảy ra

  • A

    nhanh, dễ nhận thấy

  • B

    chậm, khó nhận thấy

  • C

    nhanh, khó nhận thấy

  • D

    chậm, dễ nhận thấy

Câu 11 :

Trong môi trường không có chất độc hại. Khi trồng cây bên bờ ao thì sau một thời gian, rễ cây sẽ phát triển theo chiều hướng nào sau đây?

  • A

    Rễ cây mọc dài về phía bờ ao

  • B

    Rễ cây phát triển đều quanh gốc cây

  • C

    Rễ cây uốn cong về phía ngược bờ ao

  • D

    Rễ cây phát triển ăn sâu xuống dưới lòng đất

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Theo em, tập tính nào sau đây thuộc nhóm tập tính học được?

  • A

    Miệng tiết nước bọt khi thấy miếng chanh

  • B

    Em bé bú sữa mẹ

  • C

    Côn trùng lột xác trên cành cây

  • D

    Gà trống gáy vào mỗi buổi sáng

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

    

Câu 2 :

Hiện tượng nào sau đây không phải là cảm ứng ở thực vật?

  • A

    Lá cây trinh nữ cụp lại khi có vật tiếp xúc

  • B

    Gà con phản ứng với tiếng kêu của gà mẹ

  • C

    Ngọn cây uốn cong về hướng ánh sáng

  • D

    Lá cây bị héo khi bị ngắt khỏi cành

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

      

Câu 3 :

Đâu là những tập tính bẩm sinh của động vật?

(1) Gà con đi theo vật chuyển động đầu tiên chúng nhìn thấy

(2) Hót ở chim

(3) Bơi ở vịt con

(4) Leo trèo ở khỉ

(5) Nói ở người

  • A

    (1), (2), (4), (5)

  • B

    (1), (2), (3), (4)

  • C

    (1), (2), (3), (5)

  • D

    (2), (3), (4), (5)

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Tập tính bẩm sinh là loại tập tính sinh ra đã có, đặc trưng cho loài.

Câu 4 :

Đâu là những tập tính học được của động vật?

(1) Đẻ nhờ ở tu hú

(2) Hót ở chim

(3) Em dừng lại khi thấy đèn đỏ

(4) Leo trèo ở khỉ

(5) Nói ở người

  • A

    (1), (3)

  • B

    (2), (4)

  • C

    (1), (4)

  • D

    (3), (5)

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm.

Câu 5 :

Vai trò của tập tính ?

  • A

    Tập tính giúp dộng vậ phản ứng lại với các kích thích của môi trường

  • B

    Tập tính giúp động vật phát triển

  • C

    Tập tính giúp động vật thích ứng với môi trường sống để tồn tại và phát triển.

  • D

    Tập tính giúp động vật chống lại các kích thích của môi trường

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Tập tính là một chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích đến từ môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể, đảm bảo cho động vật tồn tại và phát triển.

Câu 6 :

Vai trò của cảm ứng ở sinh vật là?

  • A

    Cảm ứng giúp sinh vật phản ứng lại các kích thích của môi trường để tồn tại và phát triển.

  • B

    Cảm ứng giúp sinh vật thích ứng với những thay đổi của môi trường để tồn tại và phát triển.

  • C

    Giúp động vật có tư duy và nhận thức học tập.

  • D

    Giúp sinh vật tồn tại và phát triển.

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Cảm ứng giúp sinh vật thích ứng với những thay đổi của môi trường để tồn tại và phát triển.

Câu 7 :

Phản ứng: “Ngọn cây hướng về phía ánh sáng” là phản ứng của thực vật với nguồn gốc kích thích là?

  • A

    Giá thể

  • B

    Nhiệt độ

  • C

    Ánh sáng

  • D

    Nước

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Đây là hiện tượng cảm ứng hướng sáng của thực vật.

Câu 8 :

Đâu là hiện tượng cảm ứng ở sinh vật?

(1) Cây con hướng về phía có ánh sáng.

(2) Rễ cây hướng về phía có nguồn nước sạch.

(3) Cây nho leo trên giàn cao

(4) Em dừng xe khi thấy đèn đỏ.

(5) Em làm bài tập về nhà

  • A

    (1), (2), (3), (4)

  • B

    (1), (2), (3), (5)

  • C

    (1), (2), (4), (5)

  • D

    (2), (3), (4), (5)

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Cảm ứng là phản ứng của sinh vật đối với các kích thích đến từ môi trường.

Câu 9 :

 Cảm ứng ở sinh vật là gì?

  • A

    Là phản ứng của môi trường đối với các kích thích đến từ sinh vật.

  • B

    Là phản ứng của sinh vật đối với các kích thích đến từ sinh vật khác.

  • C

    Là sự chống lại của sinh vật đối với các kích thích đến từ môi trường

  • D

    Là phản ứng của sinh vật đối với các kích thích đến từ môi trường.

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Cảm ứng là phản ứng của sinh vật đối với các kích thích đến từ môi trường.

Câu 10 :

Đặc điểm cảm ứng ở thực vật là xảy ra

  • A

    nhanh, dễ nhận thấy

  • B

    chậm, khó nhận thấy

  • C

    nhanh, khó nhận thấy

  • D

    chậm, dễ nhận thấy

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Đặc điểm cảm ứng ở thực vật là xảy ra thường theo sự phát triển của cây xanh chậm, khó nhận thấy.

Câu 11 :

Trong môi trường không có chất độc hại. Khi trồng cây bên bờ ao thì sau một thời gian, rễ cây sẽ phát triển theo chiều hướng nào sau đây?

  • A

    Rễ cây mọc dài về phía bờ ao

  • B

    Rễ cây phát triển đều quanh gốc cây

  • C

    Rễ cây uốn cong về phía ngược bờ ao

  • D

    Rễ cây phát triển ăn sâu xuống dưới lòng đất

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Rễ cây có hiện tượng cảm ứng hướng tới nguồn nước

close