Trắc nghiệm Bài 8. Chuyển động biến đổi. Gia tốc - Vật lí 10 Kết nối tri thứcĐề bài
Câu 1 :
Chọn đáp án đúng về chuyển động biến đổi
Câu 2 :
Chuyển động nhanh dần là chuyển động có:
Câu 3 :
Chuyển động chậm dần là chuyển động có:
Câu 4 :
Một xe máy đang đi với vận tốc 15 m/s thì thấy có vật cản ở trước mặt thì người đó phanh gấp. Biết khoảng cách kể từ lúc bắt đầu phanh đến chỗ vật cản là 15 m và gia tốc của người này có độ lớn là 5 m/s2 . Hỏi người đó có phanh kịp không, nếu phanh kịp thì khoảng cách từ lúc dừng hẳn đến vật cản là bao nhiêu?
Câu 5 :
Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì bắt đầu tăng tốc. Biết rằng sau 10 s kể từ khi tăng tốc, xe đạt vận tốc là 15 m/s. Gia tốc của xe là bao nhiêu?
Câu 6 :
Một ô tô bắt đầu xuất phát và chuyển động nhanh dần với gia tốc có độ lớn là 3 m/s2 . Sau 10 s, xe đi được quãng đường là bao nhiêu?
Câu 7 :
Một máy bay đang bay với vận tốc là 400 m/s thì chuyển động chậm dần để hạ cánh, 20 giây sau thì máy bay hạ cánh an toàn. Gia tốc của máy bay là:
Câu 8 :
Gia tốc của vật được xác định bởi biểu thức:
Câu 9 :
Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho
Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Chọn đáp án đúng về chuyển động biến đổi
Đáp án : C Phương pháp giải :
Chuyển động có vận tốc thay đổi được gọi là chuyển động biến đổi. Lời giải chi tiết :
Chuyển động có vận tốc thay đổi chỉ có trường hợp của xe máy đang đi trên đường.
Câu 2 :
Chuyển động nhanh dần là chuyển động có:
Đáp án : C Phương pháp giải :
Vận dụng kiến thức đã học Lời giải chi tiết :
Chuyển động nhanh dần là chuyển động có a.v > 0
Câu 3 :
Chuyển động chậm dần là chuyển động có:
Đáp án : D Phương pháp giải :
Vận dụng kiến thức đã học Lời giải chi tiết :
Chuyển động chậm dần là chuyển động có a.v < 0
Câu 4 :
Một xe máy đang đi với vận tốc 15 m/s thì thấy có vật cản ở trước mặt thì người đó phanh gấp. Biết khoảng cách kể từ lúc bắt đầu phanh đến chỗ vật cản là 15 m và gia tốc của người này có độ lớn là 5 m/s2 . Hỏi người đó có phanh kịp không, nếu phanh kịp thì khoảng cách từ lúc dừng hẳn đến vật cản là bao nhiêu?
Đáp án : D Phương pháp giải :
- Biểu thức mối liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường: \({v^2} - v_0^2 = 2.a.s\) Lời giải chi tiết :
Ta có: v0 = 15 m/s; a = - 5 m/s2 ; v = 0 m/s Quãng đường mà người đó đi được kể từ khi phanh gấp là: \({v^2} - v_0^2 = 2.a.s \Rightarrow s = \frac{{{v^2} - v_0^2}}{{2.a}} = \frac{{{0^2} - {{15}^2}}}{{2.( - 5)}} = 22,5(m)\) => s > 15 m => Xe phanh không kịp
Câu 5 :
Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì bắt đầu tăng tốc. Biết rằng sau 10 s kể từ khi tăng tốc, xe đạt vận tốc là 15 m/s. Gia tốc của xe là bao nhiêu?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Biểu thức tính gia tốc là: \(a = \frac{{\Delta v}}{{\Delta t}} = \frac{{v - {v_0}}}{{t - {t_0}}}\) Lời giải chi tiết :
Ta có: v = 15 m/s; v0 = 10 m/s; Δt = 10 s => Gia tốc của ô tô là: \(a = \frac{{\Delta v}}{{\Delta t}} = \frac{{v - {v_0}}}{{t - {t_0}}} = \frac{{15 - 10}}{{10}} = 0,5(m/{s^2})\)
Câu 6 :
Một ô tô bắt đầu xuất phát và chuyển động nhanh dần với gia tốc có độ lớn là 3 m/s2 . Sau 10 s, xe đi được quãng đường là bao nhiêu?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Biểu thức tính quãng đường trong chuyển động biến đổi (đối với mốc là lúc vật bắt đầu xuất phát): \(s = {v_0}.t + \frac{1}{2}a{t^2}\) Lời giải chi tiết :
Vật bắt đầu xuất phát nên v0 = 0 m/s Ta có a = 3 m/s2 ; t = 10 s => Quãng đường ô tô đi được là: \(s = {v_0}.t + \frac{1}{2}a{t^2} = \frac{1}{2}{.3.10^2} = 150(m)\)
Câu 7 :
Một máy bay đang bay với vận tốc là 400 m/s thì chuyển động chậm dần để hạ cánh, 20 giây sau thì máy bay hạ cánh an toàn. Gia tốc của máy bay là:
Đáp án : C Phương pháp giải :
Biểu thức tính gia tốc là: \(a = \frac{{\Delta v}}{{\Delta t}} = \frac{{v - {v_0}}}{{t - {t_0}}}\) Lời giải chi tiết :
Ta có v = 400 m/s; v0 = 0 m/s; Δt = 20 s Gia tốc của máy bay là: \(a = \frac{{\Delta v}}{{\Delta t}} = \frac{{v - {v_0}}}{{t - {t_0}}} = \frac{{0 - 400}}{{20}} = - 20(m/{s^2})\)
Câu 8 :
Gia tốc của vật được xác định bởi biểu thức:
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho khả năng thay đổi vận tốc (cả hướng và độ lớn) của vật và được xác định bằng biểu thức: \(\overrightarrow a = \frac{{\overrightarrow v - \overrightarrow {{v_0}} }}{{t - {t_0}}} = \frac{{\Delta \overrightarrow v }}{{\Delta t}}\)
Câu 9 :
Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho khả năng thay đổi vận tốc (cả hướng và độ lớn) của vật và được xác định bằng biểu thức: \(\overrightarrow a = \dfrac{{\overrightarrow v - \overrightarrow {{v_0}} }}{{t - {t_0}}} = \dfrac{{\Delta \overrightarrow v }}{{\Delta t}}\)
|