Trắc nghiệm Bài 7. Đồ thị độ dịch chuyển - thời gian - Vật lí 10 Kết nối tri thứcLàm bài tập
Câu hỏi 1 :
Chuyển động thẳng là chuyển động có quỹ đạo là đường gì?
Đáp án của giáo viên lời giải hay : B Phương pháp giải :
Vận dụng kiến thức đã học Lời giải chi tiết :
Chuyển động thẳng là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng
Câu hỏi 2 :
Cho đồ thị độ dịch chuyển – thời gian sau, phương trình thể hiện đồ thị là?
Đáp án của giáo viên lời giải hay : C Phương pháp giải :
Cách viết phương trình đường thẳng đi qua gốc tọa độ + Phương trình đường thẳng có dạng: d = a.t + Lấy một tọa độ điểm bất kì trên đồ thị, thay vào phương trình, tìm a + Thay a ngược trở lại phương trình, từ đó suy ra phương trình đường thẳng. Lời giải chi tiết :
Gọi phương trình đường thẳng có dạng: d = a.t Khi t = 10 s thì d = 50 m => 50 = a.10 => a = 5 Vậy phương trình đồ thị độ dịch chuyển – thời gian là: d =5t (m).
Câu hỏi 3 :
Cho đồ thị độ dịch chuyển – thời gian sau, độ dịch chuyển của vật trong 25 s đầu tiên là bao nhiêu?
Đáp án của giáo viên lời giải hay : C Phương pháp giải :
- Viết phương trình đồ thị độ dịch chuyển – thời gian: + Phương trình đường thẳng có dạng: d = a.t + Lấy một tọa độ điểm bất kì trên đồ thị, thay vào phương trình, tìm a + Thay a ngược trở lại phương trình, từ đó suy ra phương trình đường thẳng. - Thay thời gian t vào phương trình tìm d Lời giải chi tiết :
Gọi phương trình đường thẳng có dạng: d = a.t Khi t = 10 s thì d = 50 m => 50 = a.10 => a = 5 Vậy phương trình đồ thị độ dịch chuyển – thời gian là: d = 5t (m). Thay t = 25 s vào phương trình, ta có: d = 5.25 = 125 (m).
Câu hỏi 4 :
Cho đồ thị độ dịch chuyển – thời gian sau, độ dịch chuyển của vật từ giây thứ 25 đến giây thứ 30 là bao nhiêu?
Đáp án của giáo viên lời giải hay : B Phương pháp giải :
Độ dịch chuyển bằng khoảng cách điểm đầu và điểm cuối. Lời giải chi tiết :
Từ hình vẽ ta có: Tọa độ của vật tại thời điểm 30 s là: 150 m Gọi phương trình đường thẳng có dạng: d = a.t Khi t = 10 s thì d = 50 m => 50 = a.10 => a = 5 Vậy phương trình đồ thị độ dịch chuyển – thời gian là: d =5t (m). Thay t = 25 s vào phương trình, ta có: d = 5.25 = 125 (m). => Tọa độ của vật tại thời điểm 25 s là: 125 m => Độ dịch chuyển d = 150 – 125 = 25 m.
Câu hỏi 5 :
Cho đồ thị độ dịch chuyển – thời gian, vận tốc của vật là bao nhiêu?
Đáp án của giáo viên lời giải hay : B Phương pháp giải :
Vận tốc của chuyển động thẳng đều chính là hệ số góc của đồ thị Lời giải chi tiết :
Gọi phương trình đường thẳng có dạng: d = a.t Khi t = 10 s thì d = 50 m => 50 = a.10 => a = 5
Câu hỏi 6 :
Cho bảng số liệu dưới đây:
Vận tốc của vật trong chuyển động trong 10 s đầu là?
Đáp án của giáo viên lời giải hay : B Phương pháp giải :
Biểu thức tính vận tốc: \(v = \frac{{\Delta d}}{{\Delta t}}\) Trong đó: + Δd: độ dịch chuyển (m) + Δt: thời gian dịch chuyển (s) Lời giải chi tiết :
Vận tốc của vật trong 10 s đầu là: \(v = \frac{{\Delta d}}{{\Delta t}} = \frac{{100}}{{10}} = 10(m/s)\)
Câu hỏi 7 :
Cho bảng số liệu dưới đây:
Vận tốc của vật trong chuyển động từ giây thứ thứ 25 đến giây 40 là bao nhiêu?
Đáp án của giáo viên lời giải hay : C Phương pháp giải :
Biểu thức tính vận tốc: \(v = \frac{{\Delta d}}{{\Delta t}}\) Trong đó: + Δd: độ dịch chuyển (m) + Δt: thời gian dịch chuyển (s) Lời giải chi tiết :
Vận tốc của vật từ giây thứ 25 đến giây thứ 40 là: \(v = \frac{{\Delta d}}{{\Delta t}} = \frac{{300 - 200}}{{40 - 25}} \approx 6,67(m/s)\)
|